Thảm Cho Bé

Các mẫu Thảm Cho Bé, Thảm Xốp Cho Trẻ, Thảm Lót Nhà Trẻ Eva, Thảm Cho Bé được làm từ chất liệu cao su và hạt nhựa Eva xuất xứ từ Việt Nam đảm bảo an toàn, không độc hại, độ đàn hồi cao và đặc biệt rất bền bỉ. Công dụng chống trơn và hạn chế chấn thương khi tập luyện sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ và phòng tập luyện võ thuật các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA..

GIẢM TỪ 20% KHI MUA THẢM TẬP VÕ SỐ LƯỢNG LỚN LH: 09 68 59 33 78

Thảm cho trẻ với các đường viền dễ dàng nối liền với nhau tạo thành một không gian rộng cho bé vui chơi thoải mái. Thảm xốp lót sàn cho trẻ được làm từ chất liệu cao su và hat nhựa eva, rất êm ái, bề mặt tiếp xúc chống trơn trượt sẽ đảm bảo được độ an toàn khi bé sử dụng.


Thảm Cho Bé




– Thảm lót sàn giúp giảm lực va đập khi bé ngã, giữ an toàn cho bé khi nô đùa.

– Bề mặt thảm xốp có thiết kế sần nhỏ chống trơn trượt hiệu quả.

– Giúp bé vui chơi an toàn, hạn chế trường hợp trượt ngã khi nô đùa.

– Thảm ghép chia miếng dễ dàng lắp ráp phù hợp từng không gian.

– Thuận tiện tháo ra những lúc không sử dụng giúp bảo quản tiện lợi.

– Bề mặt xốp nhanh khô, dễ dàng lau sạch để đảm bảo vệ sinh tốt hơn.

– Màu sắc rực rỡ của từng miếng thảm xốp mang đến vẻ tươi sáng cho căn phòng.

Thảm Tập Võ các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA.. .Là một trong những dụng cụ không thể thiếu cho bộ môn võ thuật và các môn thể thao.Là thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao dùng lót sàn phòng tập võ.… giao hàng toàn quốc.

Thảm Tập Võ là sản phẩm thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao, sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ.

Độ đàn hồi của thảm tốt sẽ giúp quá trình luyện tập của bạn trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là khi thực hiện các động tác chống tay, chân hay tiếp xúc với mặt sàn sẽ không gây thương tích hay bị đau. Vì thế, dựa vào nhu cầu luyện tập bạn nên chọn cho mình những loại thảm tập võ có độ đàn hồi khác nhau.

Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014

Cảnh tỉnh sau đề xuất của một Tiến sĩ giáo dục

Cảnh tỉnh sau đề xuất của một Tiến sĩ giáo dục












tiến sĩ, đề xuất, bỏ, thi, giáo viên giỏi
Ảnh chỉ có tính chất minh họa. Trong ảnh: Một tiết dạy của cô trò Trường TH Dịch Vọng A, Cầu Giấy, Hà Nội (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Tôi là một giáo viên ở trường THCS và đã từng nhiều lần thi giáo viên dạy giỏi. Tôi đã 5 lần là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua, đã 2 lần được tăng lương sớm trước thời hạn vì đạt giáo viên giỏi nhưng tôi đồng ý với tác giả bài viết này.


Theo tôi hiện nay thi giáo viên dạy giỏi nó không phản ánh được năng lực của giáo viên. Vì khi đã thi thì giáo viên tập trung vào bài dạy rất nhiều, ôn luyện nhiều nên hầu như ai thi cũng đạt GVG tối thiểu là cấp quận, huyện nhưng kéo theo là vô vàn điều tác hại.


Thứ nhất: cô giáo sẽ bỏ hoặc chỉ dạy qua quýt các tiết khác không phải là tiết để dự thi. Thứ hai: cô chỉ tập trung vào lớp cô dạy để thi còn lớp không thi thì gần như nhờ GV khác dạy hộ hoặc có dạy thì cũng không được như bình thường.


Thứ 3 để phục vụ cho một cô giáo thi thì rất nhiều các thầy, cô khác vất vả nào là cử người dự giờ góp ý kiến để thay đổi nào là đổi giờ, đảo tiết để thuận lợi cho cô dạy nào là di chuyển lớp, di chuyển học sinh, mua sắm lãng phí. Nói chung là loạn trường”.


Tôi là một giáo viên tiểu học. Tôi vừa thi GV dạy giỏi xong và tôi thấy thực tế là học sinh bị thiệt thòi rất nhiều sau những đợt thi GV dạy giỏi. Mục tiêu của chúng tôi là làm thế nào cho HS giỏi chứ không phải làm diễn viên giỏi. 100% GV viên chúng tôi đều nhất trí bỏ thi GV dạy giỏi”.











tiến sĩ, đề xuất, bỏ, thi, giáo viên giỏi

Ảnh chỉ có tính chất minh họa. Trong ảnh: Một tiết dạy của cô trò Trường TH Dịch Vọng A, Cầu Giấy, Hà Nội (Ảnh: Lê Anh Dũng).



Tôi là hiệu trưởng hơn 20 năm, mỗi năm GV có 1 lần thi mà thấy càng buồn thêm. Cũng mong cấp có thẩm quyền xem xét vinh danh nhà giáo bằng hình thức, danh hiệu tương ứng, phù hợp, kích thích sự nổ lực cố gắng của cá nhân và tập thể nhà trường”.


Thi GV giỏi là một hoạt động chuyên môn sâu rộng của tập thể sư phạm. Không phải giáo viên nào cũng "diễn" được đúng kịch bản mà đồng nghiệp đóng góp xây dựng.











tiến sĩ, đề xuất, bỏ, thi, giáo viên giỏi

Giờ lên lớp môn Vật lý theo phương pháp dạy học tích cực tại Bắc Giang - (Ảnh: Hạ Anh)



Ngoài ra trong tiết dạy còn nhiều tình huống để người dạy, người dự băn khoăn, suy nghĩ. Người GV qua mỗi cuộc thi đều thấy tự tin, điều này rất có lợi cho quá trình giảng dạy các tiết học sau của GV. Tuy nhiên cách tổ chức Hội thi như thế nào để đạt hiệu quả cao hơn là điều chúng ta cần bàn. Không nên chỉ nhìn thấy điều tiêu cực nho nhỏ bên cạnh những lợi ích to lớn mà đã lên tiếng bỏ”.


Trong bài, thầy có đề xuất lấy sự tiến bộ của học sinh làm tiêu chí xét giáo viên giỏi, theo suy nghĩ cá nhân, cách làm này "né" được nhiều tiêu cực mà thầy đưa ra nhưng sẽ đẻ ra một tiêu cực khác.


Đó là giáo viên, nhà trường muốn đạt chuẩn giáo viên giỏi, trường giỏi sẽ tìm cách nâng điểm cho học sinh để thể hiện sự "tiến bộ". Chuyện nâng điểm để học sinh qua môn không phải chuyện mới và chuyện hiếm."


Đây là kỳ thi vô cùng áp lực cho GV mà không thực chất, ai trong GV cũng biết. Hãy bỏ cách thi và đánh giá cũ mà chuyển sang cách khác hợp lý hơn. Đừng cực đoan đến mức không đạt thì bỏ thi (như kiểu bỏ chấm điểm cấp Tiểu học như hiện nay). Do đó, cách thi giáo viên giỏi cũng cần có cải cách”


“Hãy cởi trói cho giáo dục. Thực tế chứng minh trường nào không đạt chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động đều không tuyển sinh được. Hãy để các trường được tự chủ về chất lượng, chương trình, hoạt động, ngành nghề đào tạo.


Độc giả Thanh Hùng cho rằng: “Rất đơn giản: Tổ chức cho học sinh và giáo viên toàn trường tự bình chọn (cử luôn học sinh tham gia kiểm phiếu)”.


thành ý kiến đề xuất của PGS TS Nguyễn Hữu Hợp nên bỏ thi GV giỏi và “nếu công nhận GV giỏi thì nên đánh giá chất lượng học sinh đạt được ở cuối năm học mà GV đó phụ trách là hợp lý hơn”.



  • Đăng Duy (tổng hợp)






Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét