Thảm Cho Bé

Các mẫu Thảm Cho Bé, Thảm Xốp Cho Trẻ, Thảm Lót Nhà Trẻ Eva, Thảm Cho Bé được làm từ chất liệu cao su và hạt nhựa Eva xuất xứ từ Việt Nam đảm bảo an toàn, không độc hại, độ đàn hồi cao và đặc biệt rất bền bỉ. Công dụng chống trơn và hạn chế chấn thương khi tập luyện sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ và phòng tập luyện võ thuật các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA..

GIẢM TỪ 20% KHI MUA THẢM TẬP VÕ SỐ LƯỢNG LỚN LH: 09 68 59 33 78

Thảm cho trẻ với các đường viền dễ dàng nối liền với nhau tạo thành một không gian rộng cho bé vui chơi thoải mái. Thảm xốp lót sàn cho trẻ được làm từ chất liệu cao su và hat nhựa eva, rất êm ái, bề mặt tiếp xúc chống trơn trượt sẽ đảm bảo được độ an toàn khi bé sử dụng.


Thảm Cho Bé




– Thảm lót sàn giúp giảm lực va đập khi bé ngã, giữ an toàn cho bé khi nô đùa.

– Bề mặt thảm xốp có thiết kế sần nhỏ chống trơn trượt hiệu quả.

– Giúp bé vui chơi an toàn, hạn chế trường hợp trượt ngã khi nô đùa.

– Thảm ghép chia miếng dễ dàng lắp ráp phù hợp từng không gian.

– Thuận tiện tháo ra những lúc không sử dụng giúp bảo quản tiện lợi.

– Bề mặt xốp nhanh khô, dễ dàng lau sạch để đảm bảo vệ sinh tốt hơn.

– Màu sắc rực rỡ của từng miếng thảm xốp mang đến vẻ tươi sáng cho căn phòng.

Thảm Tập Võ các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA.. .Là một trong những dụng cụ không thể thiếu cho bộ môn võ thuật và các môn thể thao.Là thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao dùng lót sàn phòng tập võ.… giao hàng toàn quốc.

Thảm Tập Võ là sản phẩm thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao, sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ.

Độ đàn hồi của thảm tốt sẽ giúp quá trình luyện tập của bạn trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là khi thực hiện các động tác chống tay, chân hay tiếp xúc với mặt sàn sẽ không gây thương tích hay bị đau. Vì thế, dựa vào nhu cầu luyện tập bạn nên chọn cho mình những loại thảm tập võ có độ đàn hồi khác nhau.

Thứ Bảy, 15 tháng 2, 2014

'Giáo dục sẽ không phát triển nếu thiếu lòng tin'

'Giáo dục sẽ không phát triển nếu thiếu lòng tin'

- Theo Hiệu trưởng ĐH FPT Lê Trường Tùng, Bộ GD-ĐT nên dồn nguồn lực thực hiện cho tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT, còn lại chuyển trách nhiệm tuyển sinh ĐH cho các trường.




Để thi tốt nghiệp THPT nhằm 2 mục tiêu


- Ông đánh giá như thế nào về tầm quan trọng kỳ thi tốt nghiệp THPT? Liệu có cần thiết duy trì một kỳ thi như vậy?


Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 về đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: “Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục ĐH”.











đổi mới, thi tốt nghiệp, 20%, miễn thi, trận đánh lớn, tiêu cực
Hiệu trưởng Trường ĐH FPT Lê Trường Tùng.

Như vậy thi tốt nghiệp phổ thông nhằm 2 mục tiêu: xét công nhận tốt nghiệp THPT và làm cơ sở để tuyển sinh ĐH.


Nếu chỉ nhằm một mục tiêu là xét tốt nghiệp thì không nhất thiết phải thi quốc gia mà chỉ cần dựa vào kết quả học tập trong năm học là đủ. Tuy nhiên do còn nhằm một mục tiêu quan trọng là tạo cơ sở để tuyển sinh ĐH – cho nên một kỳ thi quốc gia để có một mặt bằng kết quả chung là cần thiết.


- Đổi mới kiểm tra đánh giá và thi cử được Bộ GD-ĐT xem là bước đột phá đầu tiên trong lộ trình đổi mới giáo dục. Năm nay, Bộ GD-ĐT đã quyết cải tiến cách thi tốt nghiệp theo hướng nhẹ đi. Liệu đây có phải giải pháp lâu dài, trong khi truyền thống khó bỏ của giáo dục phương Đông là "học để thi". Học sinh sẽ không học những môn không thi, dẫn đến hậu quả tiêu cực lâu dài. Ý kiến của ông về vấn đề này?


Dự thảo về phương án thi tốt nghiệp 2014 của Bộ GD-ĐT có nhiều điểm mới, trong đó 3 thay đổi quan trọng là cho thí sinh lựa chọn môn thi, giảm số môn thi từ 6 xuống còn 4-5 môn và cho miễn thi 20% số thí sinh có kết quả học tập tốt.


Tôi đồng tình với việc cho thí sinh chọn môn thi tốt nghiệp, mà thậm chí có thể áp dụng luôn là khi học các lớp cuối cấp chỉ cần học bắt buộc các môn tự chọn này chứ không phải học tất cả các môn như hiện nay.


Nhiều nước như Singapore chẳng hạn, từ trung học đã cho học sinh chọn môn rồi. Tuy nhiên nên thi 6 môn như trước đây chứ không cần giảm xuồng còn 4-5 môn, trong đó môn Toán, Văn, Ngoại ngữ là bắt buộc, còn lại thí sinh chọn thêm 3 môn trong các môn Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa – để việc thi gắn với việc chọn môn học 3 năm cuối cấp, đồng thời tạo cơ sở để chọn ngành xét tuyển ĐH rộng rãi hơn.


Cũng không cần miễn thi – vì khi đó sẽ khó khăn cho việc tuyển sinh ĐH khi có thí sinh thì thi phổ thông, có thí sinh lại không thi. Việc thi tốt nghiệp cũng là cơ hội để các em ôn lại và nắm bắt kiến thức phổ thông được tốt hơn.


Giáo dục sẽ không phát triển nếu thiếu lòng tin


- Trong lộ trình cải tiến thi tốt nghiệp, Bộ đang giao dần quyền tự chủ cho địa phương chịu trách nhiệm về kỳ thi. Việc này sẽ được mở rộng tiếp như thế nào?


Quy chế và đề thi tốt nghiệp THPT do Bộ GD-ĐT đưa ra, còn trách nhiệm tổ chức thi phải thuộc về các địa phương. Bộ GD-ĐT sẽ giám sát và xử lý nghiêm các địa phương để xảy ra tiêu cực chứ không thể làm thay cho các địa phương trong việc này được.


Giáo dục Việt Nam sẽ không thể phát triển được nếu Bộ thiếu lòng tin vào các cơ quan dưới Bộ - trong đó có các trường ĐH, CĐ và các Sở GD-ĐT địa phương.











đổi mới, thi tốt nghiệp, 20%, miễn thi, trận đánh lớn, tiêu cực
Thí sinh trong kỳ tuyển sinh ĐH 2013. (Ảnh: Văn Chung)

Giáo dục Việt Nam cũng sẽ không thể phát triển được nếu phần lớn công sức quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo chỉ nhằm vào các giải pháp mang tính "kiểm soát" của Bộ GD-ĐT với khả năng sai phạm của các cơ quan bên dưới.


Cũng cần xem Bộ GD-ĐT, các Sở GD-ĐT địa phương, các trường cùng nằm trong đội hình để thực hiện “trận đánh lớn” theo lời của Bộ trưởng GD-ĐT - chứ không phải ở các vị trí đối lập là “cơ quan quản lý” và “cơ quan bị quản lý”.


Nên dồn nguồn lực cho thi tốt nghiệp THPT


- Mới đây có luồng dư luận đề cập tới phương án lấy kết quả học phổ thông để xét tuyển ĐH. Lãnh đạo ngành giáo dục cho biết, ngay bây giờ chưa thể áp dụng cách này vì tình trạng bệnh thành tích vẫn còn lớn. Theo ông, cách tiếp cận như vậy có thỏa đáng không?


Nếu việc thi tốt nghiệp THPT được cải tiến và thực hiện ngay trong năm 2014 – thì việc dựa trên kết quả thi phổ thông để tuyển sinh ĐH, thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh ĐH – cũng có thể thực hiện ngay từ năm 2014.


Khi đó Bộ GD-ĐT sẽ dồn nguồn lực thực hiện cho tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT (tốt như thi đại học “3 chung” trước đây), còn lại chuyển trách nhiệm tuyển sinh ĐH cho các trường trên cơ sở khống chế chỉ tiêu và ngành học một cách hợp lý.


- Với cách tổ chức như vậy, theo ông, sắp tới Bộ GD-ĐT cần làm như thế nào để ngay trong các bài kiểm tra đánh giá phân loại được tốt thí sinh?


Các chuyên gia của Bộ GD-ĐT có quá nhiều kinh nghiệm để ra đề thi phân loại được thí sinh, chẳng hạn trong đề thi kết hợp các câu dễ, khó và trung bình một cách hợp lý.


- Xin cảm ơn ông!

đổi mới, thi tốt nghiệp, 20%, miễn thi, trận đánh lớn, tiêu cực





Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét