Thảm Cho Bé

Các mẫu Thảm Cho Bé, Thảm Xốp Cho Trẻ, Thảm Lót Nhà Trẻ Eva, Thảm Cho Bé được làm từ chất liệu cao su và hạt nhựa Eva xuất xứ từ Việt Nam đảm bảo an toàn, không độc hại, độ đàn hồi cao và đặc biệt rất bền bỉ. Công dụng chống trơn và hạn chế chấn thương khi tập luyện sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ và phòng tập luyện võ thuật các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA..

GIẢM TỪ 20% KHI MUA THẢM TẬP VÕ SỐ LƯỢNG LỚN LH: 09 68 59 33 78

Thảm cho trẻ với các đường viền dễ dàng nối liền với nhau tạo thành một không gian rộng cho bé vui chơi thoải mái. Thảm xốp lót sàn cho trẻ được làm từ chất liệu cao su và hat nhựa eva, rất êm ái, bề mặt tiếp xúc chống trơn trượt sẽ đảm bảo được độ an toàn khi bé sử dụng.


Thảm Cho Bé




– Thảm lót sàn giúp giảm lực va đập khi bé ngã, giữ an toàn cho bé khi nô đùa.

– Bề mặt thảm xốp có thiết kế sần nhỏ chống trơn trượt hiệu quả.

– Giúp bé vui chơi an toàn, hạn chế trường hợp trượt ngã khi nô đùa.

– Thảm ghép chia miếng dễ dàng lắp ráp phù hợp từng không gian.

– Thuận tiện tháo ra những lúc không sử dụng giúp bảo quản tiện lợi.

– Bề mặt xốp nhanh khô, dễ dàng lau sạch để đảm bảo vệ sinh tốt hơn.

– Màu sắc rực rỡ của từng miếng thảm xốp mang đến vẻ tươi sáng cho căn phòng.

Thảm Tập Võ các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA.. .Là một trong những dụng cụ không thể thiếu cho bộ môn võ thuật và các môn thể thao.Là thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao dùng lót sàn phòng tập võ.… giao hàng toàn quốc.

Thảm Tập Võ là sản phẩm thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao, sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ.

Độ đàn hồi của thảm tốt sẽ giúp quá trình luyện tập của bạn trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là khi thực hiện các động tác chống tay, chân hay tiếp xúc với mặt sàn sẽ không gây thương tích hay bị đau. Vì thế, dựa vào nhu cầu luyện tập bạn nên chọn cho mình những loại thảm tập võ có độ đàn hồi khác nhau.

Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2014

'Tôi rất nóng lòng chờ trận đánh lớn'

'Tôi rất nóng lòng chờ trận đánh lớn'

- Khép lại năm cũ, PGS Văn Như Cương tỏ ra rất sốt ruột với lộ trình đổi mới ngành giáo dục đang làm. Thông điệp ông trăn trở là cần thay đổi căn bản chương trình từ lớp 1 đến lớp 12 đã quá lạc hậu. Đổi mới thi cử không thể tạo ra sự chuyển biến cho toàn cục.





Đột phá là phải bỏ đi những thứ "nhồi nhét" vô bổ


- Là người tâm huyết và có nhiều đóng góp cho ngành giáo dục, theo PGS "trận đánh lớn" ngành tập trung trong năm 2014 là "đổi mới thi cử" với chiến dịch mở màn là đổi mới thi tốt nghiệp - đây là phải là hướng đi đúng và không gây lãng phí?


Vâng, tôi biết rằng “trận đánh lớn” đã được Bộ “chỉ huy tiền phương”quyết định mở màn bằng “đột phá khẩu” là đổi mới thi cử.











PGS Văn Như Cương, trận đánh lớn, giáo dục
PGS Văn Như Cương

Tôi thì cho rằng đột phá khâu này không thể tạo ra sự chuyển biến cho toàn cục. Bởi vì thi cử chỉ nhằm cho ta biết cái mà ta đang nhồi nhét vào đầu óc những học sinh đáng thương đã đạt được kết quả là bao nhiêu? Biết được điều đó một cách chính xác thì mang lại lợi ích gì, khi mà những thứ “nhồi nhét” đó rất nhiều phần vô bổ? Cái đột phá phải là cái đánh vào mục tiêu giáo dục, nhằm trả lời cho đúng ba câu hỏi : Học để làm gì? Học cái gì? Học như thế nào?


- "Không gây lãng phí" ở góc độ thực thi là chính sách phải nhận được đồng thuận, phải được đầu tư nghiên cứu...để tránh vừa làm vừa sửa, thí điểm rồi lại bỏ ngỏ. Góp ý cho ngành về vấn đề này chắc hẳn PGS có nhiều điều muốn nói?


Tôi có cảm giác một lần nữa Bộ GD-ĐT lại hơi vội vàng khi đưa ra đề án đổi mới về hai kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ.


Tôi không thấy được sự đổi mới căn bản và toàn diện nằm ở chỗ nào? Nếu thực hiện phương án 1 và 2 của kì thi Tốt nghiệp phổ thông thì tôi tin chắc rằng tỉ lệ tốt nghiệp sẽ cao hơn trước nhiều, có thể là hơn 99% ,…Và cố nhiên điều đó khiến người ta phải đặt câu hỏi : “Như thế thì thi làm gì cho tốn kém?”


- PGS đã từng phát biểu nhiều về vấn đề lãng phí trong giáo dục đang mâu thuẫn với mục tiêu hướng đến là nâng chất lượng...


Cũng như trong mọi ngành khác, trong giáo dục cần quyết liệt chống tham nhũng.


Nhưng có lẽ lãng phí trong giáo dục còn lớn hơn nhiều so với tham nhũng. Bệnh thành thích, bệnh chạy dự án, bệnh đi nước ngoài “dối già” , bệnh khoa trương hình thức… là những nguyên nhân chính của sự lãng phí…Chúng ta có thể làm bằng được việc nâng cao chất lượng mà không cần tốn quá nhiều tiền của…


Muốn nâng cao chất lượng cần chống lại sự giả dối. Phải dạy thật, học thật, kiểm tra thật, báo cáo thật, đánh giá thật…


Thay đổi Chương trình cũ đã quá lạc hậu


- Vậy trong năm Giáp Ngọ 2014 ngành giáo dục cần phải bắt đầu và tăng tốc vấn đề gì để đạt mục tiêu đề ra?


Cần bắt đầu ngay việc thiết kế chương trình bậc THPT từ lớp 1 đến lớp 12.


Cần thay đổi căn bản cái Chương trình cũ đã quá lạc hậu. Sau đó là phải tăng tốc viết sách giáo khoa (SGK). Người ta nói sau 2015 sẽ có Chương trình và SGK mới, sau đó mới té ra rằng sau 2015 có nghĩa là 2017, 2018, hoặc lâu hơn nữa … Tôi quá sốt ruột!.


- Chúng ta có quá bi quan không khi mà ngành giáo dục cứ loay hoay cải tiến, cải lùi - còn học sinh chúng ta vẫn được khẳng định trên thương trường quốc tế được chứng minh bằng kết quả PISA và tiếng Anh vừa rồi. Kết quả này nên nhìn nhận thế nào cho công bằng?


Cũng cần bình tĩnh để nhận định cho đúng. Dẫu sao thì bậc học phổ thông có nhiều khiếm khuyết nhưng cũng “chưa đến nỗi nào”.


Bậc đại học, dạy nghề của chúng ta mới thực sự là bi đát. Kết quả là tốt nghiệp ĐH nhưng không làm được việc gì ngoài việc ngồi bàn giấy, sáng lên xe đi, tối lên xe về …Về kết quả PISA và đánh giá năng lực tiếng Anh thì cũng giống như mọi mọi cuộc xếp hạng khác, chỉ căn cứ vào một số tiêu chí cụ thể . Chẳng hạn PISA chỉ đánh giá trên ba năng lực : toán học , khoa học và đọc hiểu mà thôi.


Kết quả của học sinh Việt Nam là đáng mừng nhưng không nên cho đó là đánh giá chung nhất.


- Năm qua và nhiều năm trước đó, ngành giáo dục luôn nhận lỗi "khâu quản lí có vấn đề và nhận trách nhiệm". Để đổi mới khâu quản lí theo PGS phải bắt đầu thế nào để việc quản được thông từ trên xuống, không còn chuyện "trên bảo dưới không nghe"?


Khâu quản lí có vấn đề từ cấp cao nhất của ngành Giáo dục. Các nhà quản lí GD không thể chỉ là những “công chức giáo dục”, mà phải là những nhà giáo dục, nhà sư phạm hết lòng vì sự nghiệp trồng người.


Phải bắt đầu đổi mới từ chính cơ quan đầu não của Bộ GD-ĐT.


- Cảm ơn phó GS!



  • Kiều Oanh(thực hiện)






Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét