Thảm Cho Bé

Các mẫu Thảm Cho Bé, Thảm Xốp Cho Trẻ, Thảm Lót Nhà Trẻ Eva, Thảm Cho Bé được làm từ chất liệu cao su và hạt nhựa Eva xuất xứ từ Việt Nam đảm bảo an toàn, không độc hại, độ đàn hồi cao và đặc biệt rất bền bỉ. Công dụng chống trơn và hạn chế chấn thương khi tập luyện sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ và phòng tập luyện võ thuật các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA..

GIẢM TỪ 20% KHI MUA THẢM TẬP VÕ SỐ LƯỢNG LỚN LH: 09 68 59 33 78

Thảm cho trẻ với các đường viền dễ dàng nối liền với nhau tạo thành một không gian rộng cho bé vui chơi thoải mái. Thảm xốp lót sàn cho trẻ được làm từ chất liệu cao su và hat nhựa eva, rất êm ái, bề mặt tiếp xúc chống trơn trượt sẽ đảm bảo được độ an toàn khi bé sử dụng.


Thảm Cho Bé




– Thảm lót sàn giúp giảm lực va đập khi bé ngã, giữ an toàn cho bé khi nô đùa.

– Bề mặt thảm xốp có thiết kế sần nhỏ chống trơn trượt hiệu quả.

– Giúp bé vui chơi an toàn, hạn chế trường hợp trượt ngã khi nô đùa.

– Thảm ghép chia miếng dễ dàng lắp ráp phù hợp từng không gian.

– Thuận tiện tháo ra những lúc không sử dụng giúp bảo quản tiện lợi.

– Bề mặt xốp nhanh khô, dễ dàng lau sạch để đảm bảo vệ sinh tốt hơn.

– Màu sắc rực rỡ của từng miếng thảm xốp mang đến vẻ tươi sáng cho căn phòng.

Thảm Tập Võ các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA.. .Là một trong những dụng cụ không thể thiếu cho bộ môn võ thuật và các môn thể thao.Là thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao dùng lót sàn phòng tập võ.… giao hàng toàn quốc.

Thảm Tập Võ là sản phẩm thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao, sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ.

Độ đàn hồi của thảm tốt sẽ giúp quá trình luyện tập của bạn trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là khi thực hiện các động tác chống tay, chân hay tiếp xúc với mặt sàn sẽ không gây thương tích hay bị đau. Vì thế, dựa vào nhu cầu luyện tập bạn nên chọn cho mình những loại thảm tập võ có độ đàn hồi khác nhau.

Thứ Sáu, 27 tháng 6, 2014

Hiệu phó đi bệnh viện về thì mất trường

Hiệu phó đi bệnh viện về thì mất trường

- Trở lại trường sau thời gian nằm viện vì bị tai biến, hiệu phó Nguyễn Kim Khoa mới biết trường học do mình và chồng xây dựng đã được chuyển cho người khác mà không có sự đồng ý của bà. Bà cũng bị cắt lương dù vẫn đang là hiệu phó.











hiệu phó, nằm viện, mất trường, Bắc Ninh, bức xúc, đuổi việc, ra đường
Bà Nguyễn Kim Khoa trao đổi với VietNamNet trưa 24/6 (Ảnh: Văn Chung).

Tôi không ký bán trường


Thời điểm cuối tháng 6/2014, VietNamNet nhận được đơn thư của hiệu phó Trường THPT Tư thục Nguyễn Trãi (Yên Phong, Bắc Ninh) Nguyễn Kim Khoa phản ánh những sai phạm trong công tác cổ phần hóa trường này.


Trao đổi với PV, bà Khoa cho biết: Năm 2002, bà cùng chồng là Nguyễn Văn Mộc (nguyên là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh) được UBND tỉnh Bắc Ninh giao cho 4080m2 đất tại thị trấn Chờ huyện Yên Phong để xây dựng Trường THPT dân lập Nguyễn Trãi. Sau khi hoàn thành, chồng bà là hiệu trưởng kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị, bà là hiệu phó phụ trách quản lý chung.


Năm 2009, vì lý do sức khỏe ông Mộc thôi làm hiệu trưởng và chuyển giao cho ông Lê Khắc Sướng. Năm 2010, thực hiện quy định của Luật Giáo dục sửa đổi, trưởng đổi tên thành Trường THPT Tư thục Nguyễn Trãi.


“Tháng 5/2013, tôi bị tai biến phải nằm viện điều trị dài ngày. Đến 7/7/2013 khi ra viện, trở lại ngôi trường của mình tôi được biết, toàn bộ nhân sự của trường đã bị thay đổi, trường đã được cổ phần hóa. Càng khó hiểu hơn khi được biết Giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Ninh đã ký quyết định số 74/QĐ-SGD&ĐT ngày 06/03/2013 công nhận Hội đồng quản trị Trường THPT Nguyễn Trãi, ông Vũ Phấn là Chủ tịch Hội đồng quản trị” - bà Khoa cho biết.


Bà Khoa khẳng định: “Tài sản chung của vợ chồng nhưng khi chuyển nhượng cho người khác nhưng không hề hay biết. Toàn bộ giấy tờ chuyển nhượng lại có chữ ký của tôi. Đây là chữ ký giả mạo”.








hiệu phó, nằm viện, mất trường, Bắc Ninh, bức xúc, đuổi việc, ra đường

Báo cáo của Thanh tra tỉnh Bắc Ninh ngày 20/3 cũng cho biết bà Khoa đã nhận số tiền 1,5 tỉ gồm 800 triệu ngày 25/8/2010 và 700 triệu đồng ngày 27/8/2010. Nhưng bà Khoa khẳng định mình không hề ký vào biên bản nhận tiền trong 2 văn bản này.


Bức xúc, bà Khoa viết đơn khiếu nại, tố cáo gửi các cơ quan có thẩm quyền với đề nghị cần nhất là giám định chữ ký để làm rõ vấn đề thì “các cơ quan chức năng lại thờ ơ không thực hiện”.


Chưa hết, từ tháng 1/2014 nhà trường không chi trả lương cho bà dù bà vẫn làm việc.











hiệu phó, nằm viện, mất trường, Bắc Ninh, bức xúc, đuổi việc, ra đường

Bà Khoa khẳng định mình không ký vào những văn bản chuyển nhượng trường. Những chữ ký của bà trên các biên bản thỏa thuận là giả mạo.



Thanh tra tỉnh Bắc Ninh nói gì?


Theo kết luận Thanh tra tỉnh Bắc Ninh ngày 20/3/2014 về việc báo cáo kết quả kiểm tra đơn của bà Nguyễn Kim Khoa, biên bản thỏa thuận ngày 16/8/2010, ngày 19/8/2010 Thanh tra tỉnh Bắc Ninh khẳng định:


"Việc giao dịch và chuyển nhượng toàn bộ tài sản của Trường Tư thục Nguyễn Trãi, huyện Yên Phong là “khách quan, minh bạch, có sự thống nhất giữa gia đình ông Mộc, bà Khoa. Việc bà Khoa viết đơn, phản ánh bà không biết, không ký vào biên bản và không nhận tiền là phản ánh không đúng, không có căn cứ”.











hiệu phó, nằm viện, mất trường, Bắc Ninh, bức xúc, đuổi việc, ra đường

Ông Nguyễn Minh Cảnh, Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh


(Ảnh: Văn Chung).



Khi được hỏi về Thanh tra căn cứ vào đâu để kết luận như vậy, ông Nguyễn Minh Cảnh, Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh khẳng định “bằng cảm quan khi nhìn, dựa trên những văn bản bà Khoa đã ký trong việc chuyển nhượng trường (không dưới 4 chữ ký) đã đủ để khẳng định đây là chữ ký của bà Khoa. Chúng tôi chịu trách nhiệm về điều này trong trường hợp bà Khoa vẫn không đồng ý, có đơn tố cáo”.


Tiếp tục theo văn bản ngày 20/3/2014, trong phần đề xuất, kiến nghị của Thanh tra tỉnh Bắc Ninh giao cho Cơ quan công an tỉnh để giám định chữ ký của bà Khoa trên các tài liệu liên quan. Căn cứ vào kết quả giám định sẽ xử lý theo Luật Hình sự hoặc Luật Tố cáo.


Dù đã có đề xuất này nhưng ngày 3/6/2014 UBND tỉnh Bắc Ninh có công văn 1188/UBND-NC trả lời đơn của bà Nguyễn Kim Khoa với chủ trương đồng ý với kết luận của Thanh tra tỉnh và nêu rõ: “Nếu bà Nguyễn Kim Khoa tiếp tục có đơn thư phản ánh về nội dung giao dịch chuyển nhượng tài sản trường THPTTT Nguyễn Trãi, về việc chữ ký của bà trong biên bản chuyển nhượng và biên bản nhận tiền thì bà Khoa gửi đơn, cung cấp chứng cứ có liên quan đến Công an tỉnh Bắc Ninh hoặc viết đơn khởi kiện gửi Toàn án nhân dân huyện Yên Phong xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật”.


Ngày 13/6/2014 bà Khoa có đơn tố cáo sự việc gửi Công an tỉnh Bắc Ninh. Đến ngày 18/6/2014, Chánh văn phòng Công an tỉnh Bắc Ninh Đại tá Nguyễn Thế Tạo có văn bản số 638/TB-PC44 gửi bà Nguyễn Kim Khoa cho biết đã chuyển đơn trên đến Công an huyện Yên Phong để xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật.











hiệu phó, nằm viện, mất trường, Bắc Ninh, bức xúc, đuổi việc, ra đường

Chữ ký của bà Khoa trong học bạ của một một học sinh.



Lãnh đạo sở yêu cầu bồi hoàn tiền lương cho bà Khoa


Về việc cắt lương của bà Khoa, tại biên bản làm biệc ngày 25/2/2014 giữa Phòng nghiệp vụ 3 Thanh tra tỉnh Bắc Ninh với Hội đồi quản trị (trong đó có bà Khoa cũng được mời làm việc) - Hội đồng quản trị và lãnh đạo nhà trường xác định:


“...Bà Khoa không đủ sức khỏe; có nhiều cuộc họp HĐQT, Lãnh đạo trường đã đề nghị bà Khoa trình quyết định của sở GD-ĐT công nhận bà Khoa là hiệu phó và giấy ra viện nhưng bà Khoa không cung cấp được. Do vậy, Chủ tịch HĐQT và thành viên cổ đông không có đủ cơ sở pháp lý để hợp đồng hiệu phó với bà Khoa. Từ tháng 01/2014 nhà trường đã không chi trả lương cho bà Khoa...”.


Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Minh Cảnh cho biết thêm: “Trước đó, thanh tra đã làm việc với sở GD-ĐT đề nghị cung cấp quyết định bổ nhiệm chức vụ hiệu phó đối với bà Khoa nhưng họ nói chưa tìm thấy”.


Tuy nhiên, phó GĐ Sở GD-ĐT Bắc Ninh Trịnh Văn Điền khẳng định: “Chưa có quyết định miễn chức vụ phó hiệu trưởng đối với bà Khoa”. Việc không trả lương cho bà Khoa theo ông Điền là sai nguyên tắc.


Ông Điền cũng cho biết: Trong biên bản bàn giao công tác quản lý và điều hành Trường THPT Nguyễn Trãi huyện Yên Phong ngày 2/7/2013 có ghi rất rõ về việc giữ nguyên hiện trạng đội ngũ cán bộ gồm: Hiệu trưởng là ông Lê Khắc Sướng, phó Hiệu trưởng là bà Nguyễn Kim Khoa; Toàn bộ đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên đang làm việc tại nhà trường.


Như vậy không thể nói bà Khoa không phải là phó hiệu trưởng nhà trường. Mặc dù Hội đồng quản trị có đề xuất thay đổi Ban giám hiệu nhà trường mới nhưng đến nay sở GD-ĐT chưa đưa ra quyết định nào.


Ngày 24/6, lãnh đạo Sở GD-ĐT Bắc Ninh đã có buổi làm việc với Hội đồng quản trị và Ban giám hiệu nhà trường về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường. Theo thông tin từ bà Khoa: “Lãnh đạo Sở GD-ĐT đã yêu cầu nhà trường bồi hoàn khoản lương từ tháng 1/2014 đến nay cho tôi”.



hiệu phó, nằm viện, mất trường, Bắc Ninh, bức xúc, đuổi việc, ra đường