Thảm Cho Bé

Các mẫu Thảm Cho Bé, Thảm Xốp Cho Trẻ, Thảm Lót Nhà Trẻ Eva, Thảm Cho Bé được làm từ chất liệu cao su và hạt nhựa Eva xuất xứ từ Việt Nam đảm bảo an toàn, không độc hại, độ đàn hồi cao và đặc biệt rất bền bỉ. Công dụng chống trơn và hạn chế chấn thương khi tập luyện sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ và phòng tập luyện võ thuật các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA..

GIẢM TỪ 20% KHI MUA THẢM TẬP VÕ SỐ LƯỢNG LỚN LH: 09 68 59 33 78

Thảm cho trẻ với các đường viền dễ dàng nối liền với nhau tạo thành một không gian rộng cho bé vui chơi thoải mái. Thảm xốp lót sàn cho trẻ được làm từ chất liệu cao su và hat nhựa eva, rất êm ái, bề mặt tiếp xúc chống trơn trượt sẽ đảm bảo được độ an toàn khi bé sử dụng.


Thảm Cho Bé




– Thảm lót sàn giúp giảm lực va đập khi bé ngã, giữ an toàn cho bé khi nô đùa.

– Bề mặt thảm xốp có thiết kế sần nhỏ chống trơn trượt hiệu quả.

– Giúp bé vui chơi an toàn, hạn chế trường hợp trượt ngã khi nô đùa.

– Thảm ghép chia miếng dễ dàng lắp ráp phù hợp từng không gian.

– Thuận tiện tháo ra những lúc không sử dụng giúp bảo quản tiện lợi.

– Bề mặt xốp nhanh khô, dễ dàng lau sạch để đảm bảo vệ sinh tốt hơn.

– Màu sắc rực rỡ của từng miếng thảm xốp mang đến vẻ tươi sáng cho căn phòng.

Thảm Tập Võ các bộ môn như: Taekwondo; Karatedo; Vovinam; Võ cổ truyền; Pencak silat; Sanshuu; Aikido; Judo; Boxing; Kickboxing; Muay; MMA.. .Là một trong những dụng cụ không thể thiếu cho bộ môn võ thuật và các môn thể thao.Là thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao dùng lót sàn phòng tập võ.… giao hàng toàn quốc.

Thảm Tập Võ là sản phẩm thảm mút xốp eva hàng Việt Nam chất lượng cao, sử dụng để trải lót sàn phòng tập võ; phòng tập luyện cho các bộ môn thể thao nhào lộn, Aerobic, trường học, nhà trẻ.

Độ đàn hồi của thảm tốt sẽ giúp quá trình luyện tập của bạn trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt là khi thực hiện các động tác chống tay, chân hay tiếp xúc với mặt sàn sẽ không gây thương tích hay bị đau. Vì thế, dựa vào nhu cầu luyện tập bạn nên chọn cho mình những loại thảm tập võ có độ đàn hồi khác nhau.

Thứ Tư, 30 tháng 4, 2014

Cảnh tan hoang sau vụ nổ kinh hoàng tại Tân Cương

Cảnh tan hoang sau vụ nổ kinh hoàng tại Tân Cương

3 người được xác nhận đã chết và 79 người khác bị thương, trong đó có 4 người bị thương nặng, trong vụ tấn công khủng bố tại một nhà ga ở Urumqi, thủ phủ của Tân Cương vào tối thứ Tư (30/4), tờ Sina đưa tin.


TIN BÀI LIÊN QUAN:







Được biết, vụ nổ xảy ra không lâu sau chuyến thăm đầu tiên tới Tân Cương của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và rơi vào đúng vào mùa di chuyển cao điểm khi người dân Trung Quốc bắt đầu kỳ nghỉ Quốc tế Lao động 1/5.


Sầm Hoa






Ý tưởng chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Ý tưởng chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

- Từ ý tưởng chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, dòng chảy xăng dầu huyền thoại đã được xây dựng, vươn dài, vượt Trường Sơn vào Nam.





Từ gùi thồ thủ công


Từ 1968, chiến tranh ngày càng ác liệt, hoạt động ngày càng tăng cao, yêu cầu nhiên liệu ngày càng nhiều.


Trong khi đó, nếu chuyển xăng trên cự ly ngắn vài trăm kilomet thì còn có hiệu quả, nhưng ở cự ly hàng ngàn kilomet thì số xăng dầu tiêu thụ cho bản thân chiếc xe đã chiếm tới 1/3 số vận chuyển, chưa kể tổn thất rất lớn do bị máy bay địch oanh tạc.


Đã vậy, việc vận chuyển lại luôn lâm vào tình trạng thiếu thùng phuy. Mỗi lần giao xong lại phải chờ có đoàn mang phuy rỗng ra thì mới đóng xăng dầu cho đoàn vào. Đã có thời kỳ vì thiếu phuy trong khi nhu cầu quá cấp bách, nhiều đơn vị đã phải lấy nylon lót vào gùi, ba lô rồi cõng len lỏi vượt trọng điểm, bất chấp máy bay gầm rú, rốc két, bom bi nổ chát chúa.


Đợt đầu tới đích, trút xăng vào thùng chứa, bốc lên xe chở đi Cổng Trời - Cha Lo (biên giới Việt - Lào), mỗi ngày hai trăm người gùi ba chuyến chưa đầy hai chục phuy. Nhưng tất cả đáy 200 ba lô cóc đều nát. Lưng 200 người bỏng rộp, có người nhiễm độc xăng đến xây xẩm, nôn thốc nôn tháo. Dùng ba lô, túi nhựa chỉ có thể là biện pháp cấp bách nhất thời.











xăng-dầu, huyền-thoại, Trường-Sơn, Võ-Nguyên-Giáp, Đông-Nam-Bộ, đại-lý, hệ-thống, biên-giới

Đại tướng Võ Nguyên Giáp kiểm tra đường ống



Sau đó, các binh trạm đề nghị thay bằng can nhựa. 1.000 chiếc can 20 lít từ Hà Nội tức tốc đưa vào. Hai trăm chiến sĩ lại kẻ cõng, người gánh liền 18 tiếng được 750 can. Qua suốt hai tuần chuyển 11.525 can, được trên 230 nghìn lít, đủ cấp cho 2.876 lượt xe tải đi về trên cung độ 100 km.


Những biện pháp cấp bách thời đó không thể đáp ứng cho phía trước, nhất là từ sau cuộc Tổng tiến công Mậu Thân, địch ngày càng đánh phá ác liệt.


Ống tre đến đường ống thép


Với mong muốn có được một con đường vận chuyển xăng dầu liên tục, thường xuyên và an toàn hơn, có hiệu quả hơn, từ chiến trường đến cơ quan Tổng hành dinh đã nung nấu tìm giải pháp, và gần như cùng một lúc, ý tưởng nảy được đưa ra từ nhiều người.


Theo lời kể lại của Đại tá Nguyễn Việt Phương thì người đầu tiên nghĩ đến việc sử dụng hệ thống ống xăng dầu trên chiến trường chính là Đại tướng Võ Nguyên Giáp.


Trong một chuyến đi làm việc tại Liên Xô, Đại tướng được phía viện trợ cho 2 bộ đường ống dẫn xăng dầu dã chiến, loại phi 10cm, mỗi bộ dài 100km. Tuy đã được đưa về Việt Nam, nhưng cũng chỉ cất trong kho bởi chưa biết dùng vào việc gì.


Từ khi chiến trường phía Nam có những phát triển sôi động, trong một cuộc họp, vị Tổng tư lệnh thông báo hiện có 2 bộ đường ống xăng dầu do Liên Xô viện trợ, đề nghị mọi người suy nghĩ xem có thể sử dụng tại chiến trường hay không.











xăng-dầu, huyền-thoại, Trường-Sơn, Võ-Nguyên-Giáp, Đông-Nam-Bộ, đại-lý, hệ-thống, biên-giới

Tướng Đinh Đức Thiện trên tuyến đường Trường Sơn



Tuy nhiên, gần như không có phản hồi. Không đồng tình, nhưng cũng không phản đối, vì hình như ai cũng nghĩ rằng trên chiến trường dày đặc bom đạn, máy bay Mỹ đánh phá hàng ngày, làm đường ống dẫn xăng dầu là điều phi thực tế.


Trong thời kỳ Chiến tranh thế giới II, Liên Xô có sử dụng đường ống dã chiến để tiếp nhiên liệu cho các tập đoàn quân sự. Nhưng những đường ống đó cũng không dài quá vài chục kilomet, lại được không quân, xe tăng, pháo binh yểm trợ để chống lại sự đánh phá của đối phương.


Trung tướng Đinh Đức Thiện, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần nhận lời và hứa với Đại tướng sẽ tìm hiểu và khẩn trương thực thi. Bởi ông đã chứng kiến một đơn vị tự phát làm ống dẫn xăng dầu bằng bương tre.


Người đầu tiên có ý tưởng táo bạo này là Binh trạm trưởng Nguyễn Đàm. Vốn là cán bộ xăng dầu, anh nảy ra cách dùng cây bương, lồ ô làm ống dẫn xăng vòng qua "thác lửa" La Trọng.


Một ý tưởng táo bạo, tốn khá nhiều sức cho công đoạn chuẩn bị: Đốn bương, vầu, thông mấu, quang ghép nối, giá đỡ, phễu nạp xăng, thùng tiếp nhận,...


Khi cho thử trên một đoạn ngắn hơn 100m thì xăng chảy tốt. Nhưng đến khi thực hiện trên đoạn dài thì bao nhiêu sự cố ập đến: áp lực dòng xăng chảy làm vỡ ống, giá đỡ ống qua các đoạn địa hình phức tạp không đủ vững, ống bương tre không chịu nổi những chấn động của bom nổ... Kết quả là chẳng có giọt xăng nào tới đích.


Tuy nhiên, từ thực tế này, Trung tướng Đinh Đức Thiện nhận định có thể triển khai được tuyến ống dẫn xăng dầu cho chiến trường.


Như vậy là hệ thống đường ống xăng dầu được hình thành từ ba bộ óc: Ý tưởng đầu tiên của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sự thử thách táo bạo của cơ sở, sự kết nối giữa ý tưởng của Đại tướng với cơ sở thông qua bộ óc dám nghĩ dám làm của Trung tướng Đinh Đức Thiện.


Thanh Lê









xăng-dầu, huyền-thoại, Trường-Sơn, Võ-Nguyên-Giáp, Đông-Nam-Bộ, đại-lý, hệ-thống, biên-giới





Vị thế 'ông trùm' và cuộc mua bán ngàn tỷ

Vị thế 'ông trùm' và cuộc mua bán ngàn tỷ

- Hàng chục ngàn tỷ đồng đang được các đại gia chuẩn bị cho các thương vụ mua bán lớn nhằm tạo dựng và củng cố vị trí số 1 của mình.





Ông chủ các NH, DN đang săn lùng các đơn vị gặp khó khăn nhưng nhiều tiềm năng để thâu tóm. Quá trình tái cơ cấu của nền kinh tế tạo ra cơ hội chưa từng có cho các đại gia nhanh nhạy, nhiều tiền của hay có tài xoay vốn.


Rập rình thâu tóm


Đại hội cổ đông thường niên 2014 của Masan Group (MSN) gây ấn tượng với việc dành 3.000-3.500 tỷ đầu tư vào tài sản cố định, không bao gồm các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) tiềm năng.


MSN của doanh nhân kín tiếng Nguyễn Đăng Quang được biết đến với sự lớn mạnh nhanh chóng trong năm qua với những thương vụ M&A ‘khủng’ như Vinacafé Biên Hòa (VCF), Nước khoáng Vĩnh Hảo, Mỏ Núi Pháo, Proconco, Bia Phú Yên...


Hàng loạt các DN khác có lẽ cũng đang nằm trong tầm ngắm M&A, vì dường như với ông Quang, M&A như là động cơ giúp cho sự tăng tốc, là bước đi ngắn nhất để giành vị thế trên thị trường.


Các kế hoạch M&A chưa được tiết lộ nhưng chiến lược của MaSan đã được vạch rõ đến các từng lĩnh vực muốn M&A, biện pháp thực hiện, cách thức huy động vốn cho mục tiêu thâu tóm.


Ông Dương Ngọc Minh, Chủ tịch thủy sản Hùng Vương (HVG) cũng đang hướng tới mục tiêu “quán quân” trong ngành thủy sản khu vực Đông Nam Á với doanh số tỷ USD trong một hai năm tới.











Hùng-Vương, Masan, Vingroup, REE, Nguyễn-Đăng-Quang, Vinacafé-Biên-Hòa, Vĩnh-Hảo, Mỏ-Núi-Pháo), Proconco, Bia-Phú-Yên, Maritime-Bank, SHB, Đông-Á, Sacombank, Vietcombank, VietinBank, MBB, Habubank, Western-Bank, PVFC, Pvcombank, HDBank, Nguyễn-Thị-Mai-Tha

Các thương vụ mua bán sáp nhập đang diễn ra khá mạnh mẽ



Cách đi của ông Dương Ngọc Minh có nhiều điểm giống với ông Quang là M&A. Ngoài những cái tên quen như Bến Tre, Tắc Vân, Sao Ta, ông Dương Ngọc Minh đang hướng tới những DN có tên tuổi để thiết lập một chuỗi kinh doanh của riêng mình. Cuối tháng 3 vừa qua, HVG đã chào mua 6 triệu cổ phiếu Agifish (AGF) và 2,5 triệu cổ phiếu Thức ăn chăn nuôi Việt Thắng (VTF) với số tiền dự kiến chi ra lên tới hơn 180 tỷ đồng.


Công ty cổ phần đầu tư F.I.T (FIT) cho biết, trong năm 2014, DN sẽ đẩy mạnh M&A để sở hữu các công ty tiềm năng. Trong năm 2014, FIT cũng dự kiến phát hành 300 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi với lãi suất 3%/năm. Ngoài ra, công ty cũng xin ý kiến cổ đông phát hành cổ phiếu năm 2015 với khối lượng lớn để huy động vốn.


Tập đoàn FPT cuối tháng 3/2014 cũng cho biết, DN dự kiến dành ngân sách khoảng 50 triệu USD, hướng đến các thương vụ có giá trị từ 20-30 triệu USD.


Gần đây, giới đầu tư cũng liên tiếp nghe nhiều NH như Maritime Bank, SHB, Đông Á, Bản Việt, Sacombank, Vietcombank, VietinBank, MBB… bật mí ý định hoặc kế hoạch thâu tóm các NH hoặc/ công ty tài chính khác sau hàng loạt các vụ thành công trong “vòng 1” như SHB-Habubank; SCB - Đệ Nhất - Việt Nam Tín Nghĩa hợp thành SCB; Western Bank với PVFC thành PVcombank; HDBank mua Công ty tài chính Société Générale và hợp nhất với Đại Á (cuối năm 2013)…


Trong khi đó, rất nhiều DN cũng đã, đang hoặc có kế hoạch thâu tóm các DN khác để củng cố vị thế đứng đầu như: REE của bà Mai Thanh (thâu tóm điện, nước); Kinh Đô - KDC (hướng tới DN cùng ngành); Ocean Group (BĐS, thực phẩm, bán lẻ)…


Vòng xoáy ngàn tỷ


Nhìn vào các vụ M&A trong vài năm qua có thể thấy, mục tiêu chính của các thương vụ mua bán sáp nhập thâu tóm đó là để tái cấu trúc hoặc tăng quy mô, tăng khả năng cạnh.


Với ngân hàng, M&A cần thêm thời gian để có kết quả tích cực hơn nhưng với các DN, M&A đã và đang là một hướng đi được đánh giá là hợp thời, là động lực để các DN phát triển nhanh nhất.











Hùng-Vương, Masan, Vingroup, REE, Nguyễn-Đăng-Quang, Vinacafé-Biên-Hòa, Vĩnh-Hảo, Mỏ-Núi-Pháo), Proconco, Bia-Phú-Yên, Maritime-Bank, SHB, Đông-Á, Sacombank, Vietcombank, VietinBank, MBB, Habubank, Western-Bank, PVFC, Pvcombank, HDBank, Nguyễn-Thị-Mai-Tha

Mục tiêu chính của các thương vụ mua bán sáp nhập thâu tóm đó là để tái cấu trúc hoặc tăng quy mô, tăng khả năng cạnh tranh.



M&A đã giúp Masan Group của ông Nguyễn Đăng Quang lớn mạnh ở tốc độ thần tốc, từ mức vốn chủ sở hữu chưa tới 500 tỷ đồng hồi 2008 đã tăng lên đến hơn 14,4 nghìn tỷ đồng vào cuối 2013.


Là một DN có tuổi đời chỉ khoảng 10 năm nhưng Masan đã thuộc tốp nổi tiếng nhất và có quy mô thuộc hàng đầu trong cộng đồng DN Việt, ngấp nghé với các thương hiệu có lịch sử hoạt động hàng chục, hàng trăm năm như Sabeco, Habeco, Vinamilk…


Một câu hỏi được đặt ra là tiền ở đâu ra để các đại gia đi thâu tóm để rồi phát triển với tốc độ chóng mặt như vậy? Có thể thấy, nguồn vốn ban đầu của các doanh nhân, nguồn vốn tích lũy của DN và huy động từ bên ngoài thông qua trái phiếu, phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn.


Trong trường hợp Masan, DN này đã huy động hơn 1,5 tỷ USD vốn dài hạn xuyên suốt chu kỳ từ những đối tác danh tiếng nhất như IFC, KKR, JPMorgan, TPG… và đầu tư thành công vào rất nhiều DN tốt mà chính các DN này lại mang lại một nguồn tiền khổng lồ khác cho họ.


Tất nhiên, đứng đằng sau các DN lớn này là những nhóm người tham vọng và đầu óc siêu việt về tài chính.


Trợ thủ tài chính của ông Quang là Madhur Maini, người có 14 năm làm việc tại 2 định chế tài chính quốc tế lớn là Merrill Lynch và Deutsche Bank... HVG của ông Ngọc Minh lại là DN nguồn vốn lớn phát sinh từ hoạt động kinh doanh, trong khi đó FIT lại nhắm tới dòng tiền nhàn rỗi trên thị trường.


Hoạt động M&A đang nở rộ trong vài năm gần đây và có xu hướng ngày càng mạnh với những thương vụ ngày càng lớn hơn.


Đây là một hướng đi tất yếu của một nền kinh tế đang tái cấu trúc mạnh mẽ để đi lên. Nó giúp nền kinh tế có được những DN thực sự mạnh, hoạt động hiệu quả và có sức cạnh tranh tốt.


Tuy nhiên, M&A cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ nếu hoạt động này không theo cơ chế thị trường, bị áp đặt, hoặc/và người đi thâu tóm không đủ năng lực mà chỉ dựa vào sức mạnh khác, dựa vào dòng tiền không thực chất, không bền vững.


Mạnh Hà









Hùng-Vương, Masan, Vingroup, REE, Nguyễn-Đăng-Quang, Vinacafé-Biên-Hòa, Vĩnh-Hảo, Mỏ-Núi-Pháo), Proconco, Bia-Phú-Yên, Maritime-Bank, SHB, Đông-Á, Sacombank, Vietcombank, VietinBank, MBB, Habubank, Western-Bank, PVFC, Pvcombank, HDBank, Nguyễn-Thị-Mai-Tha





7 tướng Pháp và 1 Điện Biên

7 tướng Pháp và 1 Điện Biên

- Kể từ thời điểm 23/9/1945 đến chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 rồi ký kết hiệp định Genève kết thúc chiến tranh, quân đội Pháp đã cử sang chiến trường Đông Dương 7 vị tướng nhưng tất cả đều thất bại.


Cuộc kháng chiến chống Pháp chứng kiến những vị tướng 4-5 sao thất thủ, được đẩy đến cao trào bằng trận quyết chiến ở Điện Biên Phủ.


7 tướng Pháp thất trận


Đầu tiên là tướng 4 sao Philippe Leclerc nhậm chức tháng 8/1945, đến tháng 6/1946 thì bị triệu hồi vì thất bại trong chiến lược đánh nhanh thắng nhanh.











Điện Biên Phủ
Navarre - Tướng tổng chỉ huy quân đội Pháp ở chiến trường Đông Dương 1953-1954. Ảnh tư liệu

Thay tướng Philippe Leclerc là tướng 4 sao Etienne Valluy nhưng chỉ đến tháng 5/1948 thì tướng 4 sao này lại bị triệu hồi vì thất bại trong chiến dịch Thu Đông 1947.


Người thay thế tiếp tục là một tướng 4 sao C.Blaijat nhưng đến tháng 9/1949 (1 năm sau) thì Pháp lại triệu hồi vì không thực hiện được chiến lược “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt trị người Vịêt”.


Sau đó tướng 4 sao M.Corgente được bổ nhiệm, sang tiếp quản chiến trường Đông Dương. Nhưng tên tướng này bị một đòn đau trong chiến dịch Biên giới và bị thay thế vào tháng 12/1950 bởi tướng 5 sao Delattre De Tassigny.


Sau khi để thua trận và không đạt được mục đích chính phủ Pháp đề ra, tướng Delattre De Tassigny bị thay thế bởi tướng 4 sao Raul Salan.


Dưới sự chỉ huy của tướng Salan, quân đội Pháp thất bại trong 3 chiến dịch liên tiếp (Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào), tháng 5/1953, Chính phủ Pháp triệu hồi tướng Salan. Đây cũng là tướng “trụ” được lâu nhất trên chiến trường Đông Dương (từ tháng 12/1951 đến tháng 5/1953).


Sau đó, tướng 4 sao Henri Navarre được Pháp bổ nhiệm làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở chiến trường Đông Dương nhằm tìm kiếm một chiến thắng quân sự quyết định, làm cơ sở cho một cuộc thảo luận hòa bình trên thế mạnh tại hội nghị Genève.


Tuy nhiên, Navarre lại là tướng bị thua đậm nhất ở khắp các chiến trường Đông Dương. Trận thua đau nhất là ở chiến trường Điện Biên Phủ. Sau khi bị thua ở đây, tháng 6/1954, tướng 5 sao Ely được cử sang thay tướng Navarre nhưng một tháng sau thì hiệp định Genève đã được ký nên tướng Ely chỉ làm nhiệm vụ “thu quân về nước”.



Lời thách thức đối với Tướng Giáp


Sau khi được bổ nhiệm, tướng Navarre xây dựng kế hoạch hành động với 2 bước. Bước thứ nhất: Thu Đông 1953 và Xuân 1954 giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tập trung một lực lượng cơ động lớn ở đồng bằng Bắc Bộ để đối phó với cuộc tiến công của Việt Minh; tiến công chiến lược ở miền Nam để chiếm đóng 3 tỉnh ở đồng bằng Liên khu 5; đồng thời đẩy mạnh việc mở rộng Quân đội Quốc gia Việt Nam và xây dựng một đội quân cơ động lớn đủ sức đánh bại các đại đoàn chủ lực Việt Minh.


Bước thứ hai: Từ Thu Đông năm 1954, sau khi đã hoàn thành những mục tiêu trên, sẽ dồn toàn lực ra Bắc, chuyển sang tiến công chiến lược trên chiến trường chính giành thắng lợi lớn về quân sự, buộc Việt Minh phải chấp nhận điều đình theo những điều kiện của Pháp, nếu khước từ, quân cơ động chiến lược của Pháp sẽ tập trung mọi nỗ lực loại trừ chủ lực Việt Minh.











Điện Biên Phủ
Từng đoàn xe thồ, từng đoàn dân công vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ. Cụ Nguyễn Việt cho rằng cái mà Pháp không có trong cuộc chiến ở Việt Nam là tinh thần đoàn kết, là sức mạnh của lòng dân. Ảnh tư liệu

Ngày 20/11/1953, Pháp cho quân nhảy dù vào chiếm đóng Điện Biên Phủ. Đại tá Nguyễn Sỹ Động - nguyên trưởng Tiểu ban tác chiến Trung đoàn 141 trong trận Him Lam - cho biết sau khi xây dựng tập đoàn cứ điểm và ổn định tình hình, quân Pháp rải truyền đơn thách thức Tướng Giáp với nội dung: “Gửi Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Nghe tin ngài đưa nhiều quân lên nghênh chiến và có ý định vào ăn Tết ở Mường Thanh, rất sẵn sàng đón tiếp ngài”.


Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, về quân số, tỷ lệ giữa ta và địch là: 3,3/1; súng pháo: 3,1/1. Riêng lực lượng không quân, Pháp có 1 phi đội máy bay 14 chiếc. Ta: 0


Dù chênh nhau là vậy song cụ Nguyễn Việt - nguyên trưởng phòng Trinh sát (Cục Quân báo - Bộ Tổng tham mưu) cho rằng Pháp toàn cử tướng 4-5 sao sang nhưng “thất bại xoành xoạch” vì ta yếu hơn nên xác định trường kỳ kháng chiến, chiến lược đúng đắn bài bản, còn Pháp đi xâm lược nên muốn nhanh, dẫn đến chủ quan vì “bản chất của đế quốc là như vậy”.


Chiến thắng Điện Biên Phủ có nhiều yếu tố, xong cụ Việt nhấn mạnh yếu tố mà quân Pháp không có: “Dân ta là dân nô lệ, bị kìm ép, bị đàn áp. Thế mà bây giờ được giải phóng, được độc lập thì hạnh phúc quá nên mọi người quyết tâm đánh. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói phải gạt hết vấn đề giai cấp lại đã để tập trung giải phóng dân tộc.


Khi đánh nhau không nghĩ đến giai cấp mà chỉ nghĩ mình là dân mất nước nên bộ đội mang quần áo của nhà đi, thậm chí đi chân đất chiến đấu, đâu phải như bây giờ thì quá sang trọng. Súng ống thời đó cũng có gì đâu, khí thế, tinh thần đoàn kết và ý thức là quan trọng, đó là sức mạnh vô địch, sức mạnh của lòng dân”.


Cẩm Quyên


Kỳ tới: Chỉ đạo nổi bật của Tướng Giáp ở Điện Biên Phủ


















Thứ Ba, 29 tháng 4, 2014

Xăng dầu vượt Trường Sơn: Huyền thoại đường ống dài nhất thế giới

Xăng dầu vượt Trường Sơn: Huyền thoại đường ống dài nhất thế giới

- Cho đến trước tháng 7/2010, khi Trung Quốc khánh thành đường ống dẫn khí tự nhiên dài 8.700km thì kỷ lục thế giới trong hàng chục năm vẫn thuộc tuyến ống dẫn xăng dầu từ biên giới Việt - Trung đến miền Đông Nam Bộ, đây là đường ống dài nhất thế giới.





Đó là một dòng chảy huyền thoại được xây dựng nên bằng quyết tâm, lòng dũng cảm, trí thông minh và cả sự hy sinh của cán bộ chiến sĩ ngành xăng dầu Quân đội nhân dân Việt Nam. Song hành với đường Hồ Chí Minh vượt Trường Sơn, đường ống xăng dầu vào Nam là kỳ tích của cả dân tộc góp phần "đánh Mỹ và thắng Mỹ".


Đây cũng là con đường đầy huyền thoại mà người Mỹ không thể nào biết rõ, bởi họ không thể nào tưởng tượng được rằng trong điều kiện kỹ thuật của Việt Nam, lại bị bom đạn đánh phá liên tục bất cứ ở điểm nào mà Việt Nam vẫn hình thành được một đường ống dẫn xăng dầu dài hàng nghìn kilomet, lại còn nối với nhiều cảng nhỏ để tiếp nhận dầu từ các tàu biển...


Tuy nhiên, không chỉ người Mỹ, mà cả những nước bạn của Việt Nam như Liên Xô, Trung Quốc, những người đã trực tiếp viện trợ và giúp đỡ cả xăng dầu và vật tư cũng không hình dung Việt Nam có thể làm được một hệ thống đường ống dẫn xăng dầu như thế.











xăng-dầu, dẫn-khí, Đông-Nam-Bộ, Việt-Trung, đường-dẫn, huyết-mạch, khí-đốt

Tuyến ống dẫn xăng dầu từ biên giới Việt - Trung đến miền Đông Nam Bộ được xây dựng nên bằng quyết tâm, lòng dũng cảm, trí thông minh và cả sự hy sinh của cán bộ chiến sĩ ngành xăng dầu Quân đội nhân dân Việt Nam.



Bắt đầu từ hai ngả thuộc biên giới Việt - Trung là Lạng Sơn và Quảng Ninh, hai tuyến đường ống cùng dẫn về trạm Nhân Vực, thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội.


Từ đây, có một đường ống chạy thẳng vào miền Trung qua Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Đến đây lại chia làm hai ngả: Một vượt đèo Mụ Giạ, sang Lào vươn tới Hạ Lào, rồi vượt qua biên giới Lào và Campuchia để vào tới Nam Bộ. Ngả còn lại theo đường Đông Trường Sơn đi tiếp qua Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, qua Tây Nguyên, vượt Kontum, xuống Bình Phước.


Hai hệ thống Đông và Tây Trường Sơn hội tụ tại trạm cuối cùng ở Bù Gia Mập, thuộc tỉnh Phước Long, Đông Nam Bộ.


Từ đây xăng dầu được cấp trực tiếp cho các xe vận tải chở tiếp trên những tuyến ngắn từ miền Đông đến miền Tây. Xăng dầu được chuyển từ Bắc vào Nam đã cung cấp cho hoạt động trên các chiến trưởng trong những năm đánh Mỹ, góp phần quan trọng vào những trận chiến thắng lớn.











xăng-dầu, dẫn-khí, Đông-Nam-Bộ, Việt-Trung, đường-dẫn, huyết-mạch, khí-đốt

Sơ đồ toàn tuyến đường ống xăng dầu xây dựng giai đoạn 1968-1975.



Trên toàn bộ hệ thống này, đã có tới 316 trạm bơm đẩy, 101 kho với sức chứa trên 300 nghìn m3. Bộ đội xăng dầu đã phát triển thành 9 trung đoàn đường ống, 2 trung đoàn công trình, 1 trung đoàn thông tin, 2 nhà máy cơ khí, 3 tiểu đoàn xe vận tải. Trong vòng 7 năm, tuyến ống này đã vận chuyển 5,5 triệu tấn xăng dầu cho các chiến trường


Mạng lưới đường ống dẫn dầu dài hơn 5.000 km nêu trên là tính từ biên giới phía Bắc nước ta, bắt đầu từ hai điểm đầu mối tiếp nhận thuộc tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Lạng Sơn; còn điểm khởi đầu là từ cảng Phòng Thành, Trung Quốc.


Những con tàu lớn chở xăng, dầu từ Liên Xô cập cảng Phòng Thành và nguồn nhiên liệu từ đó sẽ theo hệ thống đường ống như những mạch máu chảy vào phía Nam, cung ứng một nguồn vật chất hết sức thiết yếu cho những chiến dịch, cho từng trận đánh ...


Trong thời chiến, hệ thống đường ống này vừa tăng nhanh khối lượng xăng, dầu vận chuyển ra tiền tuyến, vừa giảm được rất nhiều hy sinh, tổn thất cho những chiến sĩ lái xe và xe tải chở nhiên liệu.


Hệ thống đường ống tuỳ theo địa hình có đoạn nổi, đoạn chìm, có đoạn vắt qua suối, luồn dưới dòng sông... nhưng phần lớn nằm trên địa bàn rừng núi hoang vắng hoặc dân cư thưa thớt, khí hậu khắc nghiệt.


Với hệ thống đường ống đó, theo Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, Tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn "Đã thực sự thỏa mãn kịp thời cho vận tải, đảm bảo yêu cầu cơ động cao của các quân và binh chủng với mọi quy mô, mọi thời gian, mọi địa điểm, phục vụ đắc lực cho các chiến dịch'.


Đại tá Phan Tử Quang, nguyên Cục trưởng Cục Xăng dầu (Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng) kể rằng, trong một lần tôi được làm việc với Chu Ân Lai, Thủ tướng nước CHND Trung Hoa nói: "Tôi không ngờ là Việt Nam lại làm được đường ống xăng dầu dài đến 5.000 km" và ông đã cử một phái đoàn gần 20 kỹ sư và tiến sĩ về đường ống xăng dầu đi tham quan từ Hà Nội theo đường ống đến Mụ Giạ (Quảng Bình).


Khi nói đến tuyến đường này, Viện trưởng Viện Dầu khí Pháp, cùng chung nhận định với hai tướng không quân Hoa Kỳ HarryAderholt và Richard Serd: "Đường ống xăng dầu của các ông là huyền thoại có thật".


Thanh Lê









xăng-dầu, dẫn-khí, Đông-Nam-Bộ, Việt-Trung, đường-dẫn, huyết-mạch, khí-đốt





Đại gia thời 'luân chuyển lãnh đạo'

Đại gia thời 'luân chuyển lãnh đạo'

- Các đại gia ngân hàng đang trong một giai đoạn 'luân chuyển cán bộ' với nhiều vị trí thay đổi. Tuy nhiên, cũng chỉ có một nhóm nhỏ các 'ông trùm' đổi ghế qua lại giữa các ngân hàng thân cận với nhau.





Đến rồi đi


Đại hội cổ đông 2014 của Eximbank (EIB) thu hút sự quan tâm rất lớn của giới đầu tư không chỉ bởi sự tên tuổi và những đình đám của Eximbank sau vụ thâu tóm Sacombank mà còn liên quan đến sự đi ở của ông Lê Hùng Dũng, tân Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) và người đang ở 'chế độ chờ' Phạm Hữu Phú sau khi thôi chức Sacombank.


Trước đại hội, trong giới đầu tư nhiều người đặt câu hỏi, liệu có biến động nhân sự cao cấp khi ông Lê Hùng Dũng đã đến tuổi nghỉ hưu và đã thôi làm đại diện của Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) tại Eximbank. Tuy nhiên, ông Lê Hùng Dũng lại có tên trong danh sách ứng cử mới bởi được 3 cổ đông thể nhân và 1 pháp nhân sở hữu gần 130 triệu cổ phiếu, tương đương 10,4% EIB đề cử.


Ông Dũng tiếp tục là chủ tịch và Eximbank cũng chứng kiến sự trở lại của một gương mặt rất quen thuộc là ông Phạm Hữu Phú ở cương vị là Tổng giám đốc. Trước khi được "biệt phái" sang Sacombank, ông Phú từng có 8 năm công tác tại Eximbank trên cương vị là Phó chủ tịch HĐQT.











Eximbank, VietinBank, VIBBank, Sacombank, Southern-Bank, Techcombank, DongABank, Phạm-Huy-Hùng, Lê-Hùng-Dũng, Trần-Mộng-Hùng, Trần-Hùng-Huy, Tư-Hường, Hồ-Hùng-Anh, Cao-Sỹ-Kiêm, Kiều-Hữu-Dũng, Trầm-Bê, sếp-ngân-hàng, bổ-nhiệm, sa-thải, nhân-sự-cao-cấp

Ông Lê Hùng Dũng đã đến tuổi nghỉ hưu và đã thôi làm đại diện của Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) tại Eximbank



Như vậy, EIB vẫn được dẫn dắt bởi những gương mặt kỳ cựu cho dù trong một thời gian ngắn vài tháng qua, NH này đã nhiều lần thay đổi các vị trí lãnh đạo chủ chốt.


Tại Sacombank, sau khi ông Phạm Hữu Phú từ nhiệm sau 2 năm thực thi nhiệm vụ trong bối cảnh NH này thực hiện chuyển giao quyền lực. Một gương mặt rất quen thuộc trong giới NH là ông Kiều Hữu Dũng được bổ nhiệm là chủ tịch Sacombank


Ông Kiều Hữu Dũng là lãnh đạo mới của STB nhưng lại là người cũ bởi ông đã là phó chủ tịch tại NH này từ 2012 và là người có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực NH và từng là lãnh đạo ở NHNN.











Eximbank, VietinBank, VIBBank, Sacombank, Southern-Bank, Techcombank, DongABank, Phạm-Huy-Hùng, Lê-Hùng-Dũng, Trần-Mộng-Hùng, Trần-Hùng-Huy, Tư-Hường, Hồ-Hùng-Anh, Cao-Sỹ-Kiêm, Kiều-Hữu-Dũng, Trầm-Bê, sếp-ngân-hàng, bổ-nhiệm, sa-thải, nhân-sự-cao-cấp
Đại gia Trầm Bê

Cách đây hơn 1 năm rưỡi, Sacombank đã chứng kiến rất nhiều sự thay đổi với cả một dàn lãnh đạo bao gồm cựu chủ tịch Đặng Văn Thành, phó chủ tịch Đặng Hồng Anh (con trai ông Thành) ra đi nhưng thay vào đó đều là những gương mặt khá quen thuộc trong giới tài chính đến từ NH Phương Nam như: ông Trầm Bê, ông Trầm Khải Hòa (con ông Trầm Bê), ông Phan Huy Khang và bà Dương Hoàng Quỳnh Như.


Bình mới rượu cũ?


Trước đó, giới đầu tư cũng đã chứng kiến sự thay đổi lớn tại VIB Bank với 2 năm thay 4 TGĐ nhưng chốt lại thời điểm này vẫn là 2 gương mặt quen thuộc, ông Đặng Khắc Vỹ là chủ tịch và ông Hàn Ngọc Vũ (cựu chủ tịch) nay đảm nhiệm vị trí TGĐ.


Cũng trong tuần qua, tại DongABank, người kỳ cựu ông Phạm Văn Bự thôi nhiệm chủ tịch và không tham gia HĐQT, thay vào đó là ông Cao Sỹ Kiêm - một nhân vật quá quen thuộc với giới tài chính. Ông Kiêm gắn với nghiệp NH, từng là thống đốc NHNN và cũng là thành viên HĐQT độc lập tại DAB từ 2012.











Eximbank, VietinBank, VIBBank, Sacombank, Southern-Bank, Techcombank, DongABank, Phạm-Huy-Hùng, Lê-Hùng-Dũng, Trần-Mộng-Hùng, Trần-Hùng-Huy, Tư-Hường, Hồ-Hùng-Anh, Cao-Sỹ-Kiêm, Kiều-Hữu-Dũng, Trầm-Bê, sếp-ngân-hàng, bổ-nhiệm, sa-thải, nhân-sự-cao-cấp

Tốc độ thay đổi nhân sự cao cấp ở các NHTM trong khoảng 2 năm qua đứng ở mức cao kỷ lục.



Với ACB, cả dàn lãnh đạo cũ NH này như ông Trần Xuân Giá, Lê Vũ Kỳ, Trịnh Kim Quang, Lý Xuân Hải và Phạm Trung Cang đã bị thay thế sau vụ "bầu Kiên" nhưng lãnh đạo mới không xa lạ với sự trở lại của gia đình nhà ông Trần Mộng Hùng, với bố là thành viên, con trai là Trần Hùng Huy là chủ tịch.


Tại KienLongBank, gần đây chứng kiến sự rút lui ông ông Trần Phát Minh nhưng thay vào đó là tân chủ tịch Võ Quốc Thắng, thường được gọi là bầu Thắng. Còn ở Techcombank, giới đầu tư vẫn thấy những gương mặt khá quen thuộc là ông Hồ Hùng Anh, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Cảnh Sơn và ứng viên mới Nguyễn Đoàn Hùng, phó chủ tịch UBCK. Ở NamABank là con trai bà Tư Hường, ông Nguyễn Quốc Toàn, thay cho con gái là Nguyễn Thị Xuân Loan ở vị trí chủ tịch.


Có thể thấy, tốc độ thay đổi nhân sự cao cấp ở các NHTM trong khoảng 2 năm qua đứng ở mức cao kỷ lục. Các vị trí được thay đổi nhiều nhất là TGĐ và kể cả chủ tịch HĐQT. Áp lực tái cơ cấu đã khiến các NH phải đưa ra các quyết định thay tướng.


Tuy nhiên, có một điểm chung là hầu hết không có gương mặt nào thực sự mới, chủ yếu vẫn xoay quanh một số doanh nhân hoặc CEO quen thuộc trên thị trường. CEO ở NH này chuyển về làm CEO ở NH khác. Còn ở vị trí chủ tịch, một số ông chủ thực sự đã ra mặt, nắm giữ vị trí này, số khác "thuê" chuyên gia nổi tiếng đứng ở vị trí "ông chủ".


Quá trình tái cấu trúc hệ thống NH đã dẫn tới hàng loạt các sự thay đổi lãnh đạo ở NH. Đây là điều khiến nhiều NĐT tin tưởng vào sự phục hồi của hệ thống. Mặc dù vậy, ở chiều ngược lại, không ít người e ngại, cho rằng, những thay đổi chỉ là về mặt hình thức. Các NH vẫn nằm trong tay một số ít các đại gia. Vẫn những ông chủ đó, thì CEO mới hoặc CEO từ các đơn vị khác hoặc/và CEO phải theo đường hướng của những ông chủ thực sự hoặc/và chủ tịch "làm thuê" thì sự thay đổi của NH xem ra rất khó khăn.


Sự thao túng của bầu Kiên tại NH ACB trong năm 2011 phần nào đã cho thấy điều này. Gần đây, một số báo cáo cho thấy, đầu tư chéo và nợ xấu trong hệ thống NH đã giảm mạnh nhưng có lẽ các báo cáo chỉ phản được một phần thực tế.


Còn quyền lực thực sự của những chiếc ghế nóng tại các NH chỉ có người trong cuộc mới hiểu.


Huấn Tú









Eximbank, VietinBank, VIBBank, Sacombank, Southern-Bank, Techcombank, DongABank, Phạm-Huy-Hùng, Lê-Hùng-Dũng, Trần-Mộng-Hùng, Trần-Hùng-Huy, Tư-Hường, Hồ-Hùng-Anh, Cao-Sỹ-Kiêm, Kiều-Hữu-Dũng, Trầm-Bê, sếp-ngân-hàng, bổ-nhiệm, sa-thải, nhân-sự-cao-cấp





Bộ trưởng Y tế không nghĩ từ chức ngay

Bộ trưởng Y tế không nghĩ từ chức ngay

- Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết “nếu không làm được, tôi nghĩ cũng hoàn toàn thanh thản nhẹ nhàng và quay trở về làm công việc nào đó có ích nhất cho đời”.







Trong buổi họp báo Chính phủ chiều 29/4, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến là người đầu tiên nhận được câu hỏi liên quan đến dịch sởi.


Trả lời câu hỏi của phóng viên về cảm giác và trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu ngành y tế khi có nhiều trẻ tử vong trong dịch sởi, bà Tiến không giấu sự xúc động: “Cũng là người mẹ, tôi gửi lời chia buồn sâu sắc từ trong lòng mình tới những người mẹ đã có con chết trong dịch sởi vừa qua. Cá nhân tôi rất yêu trẻ con, vào bệnh viện tôi chỉ thích vào khoa sản để bồng trẻ con. Sự mất mát đó rất đau xót”.











bộ trưởng Y tế, Nguyễn Thị Kim Tiến, từ chức, dịch sởi

Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến: Làm bộ trưởng phải đặt quyền lợi của dân tộc, nhân dân lên trên, phấn đấu làm hết sức mình với trách nhiệm, lương tâm và đam mê nghề nghiệp



Trả lời câu hỏi về việc qua dịch sởi này Bộ trưởng Y tế có nghĩ đến chuyện từ chức, bà Tiến nói: “Đến thời điểm này thật lòng là tôi không nghĩ đến việc từ chức ngay”.


Bà giải thích: “Trong tất cả những đợt vừa qua, ngay từ cuối năm ngoái, khi xảy ra ca tử vong đầu tiên ở Yên Bái và những ca tiếp theo, chúng tôi đã quyết liệt, trực tiếp chỉ đạo nhưng hiệu quả không cao như tôi đã nói về nguyên nhân là do công tác truyền thông chưa tốt.


Còn tại sao tôi chưa nghĩ đến chuyện từ chức ngay lúc này? Vì toàn ngành chúng tôi hiện nay tập trung nhiệm vụ cao nhất là giành giật sự sống cho các cháu. Hiện còn 2 cháu đang chạy ECMO và hơn 20 cháu nặng đang nằm máy thở ở BV Nhi TƯ, 7 cháu ở Bạch Mai. Khi vào các BV này lần thứ 2, tôi đã nói với các bác sỹ bằng mọi cách phải cứu lấy các cháu.


Cho nên lúc này toàn ngành chúng tôi, từ Thứ trưởng, Cục trưởng, Vụ trưởng kể cả ngày lễ cũng tiếp tục đi kiểm tra, họp xong ở đây chúng tôi lại về họp tiếp Ban chỉ đạo phòng chống dịch ở Bộ, ngày mai vẫn phải làm việc.


Tất cả công việc trên đặt mục tiêu tỉ lệ tiêm chủng vắc xin sởi phải đạt trên 95%. Thứ 2 là phải chỉ đạo kiểm tra vấn đề tuân thủ các nguyên tắc để giảm tử vong. Rồi tiếp tục tuyên truyền, tới đây nữa còn dịch tay chân miệng ở TP.HCM có nguy cơ bùng phát cao”.


Bộ trưởng Y tế giãi bày: “Chúng tôi được bổ nhiệm Bộ trưởng là qua một quá trình quy hoạch, được sự phân công của Bộ Chính trị, của Ban chấp hành TƯ, được QH phê chuẩn… Chúng tôi nghĩ rằng ở vị trí này phải đặt quyền lợi của dân tộc, nhân dân lên trên, phấn đấu làm hết sức mình với trách nhiệm, lương tâm và cả đam mê nghề nghiệp để làm sao cống hiến được nhiều nhất. Thế hệ chúng tôi không trải qua chiến tranh, cho nên tôi nghĩ đó là cái nợ phải trả cho đất nước, cho dân tộc.


Cả ngành chúng tôi thống nhất rất cao, từ TƯ tới tuyến xã, Chính phủ điều hành quyết liệt, QH giám sát chặt chẽ… thì chúng tôi tin rằng trong tương lai sẽ có kết quả đạt được.


Tuy nhiên nếu trong quá trình làm việc, nếu mình không đủ năng lực, dù đã cố gắng hết sức, hết trách nhiệm và lương tâm, kể cả niềm đam mê thì nếu theo cấp trên, theo quy trình của cán bộ, chúng tôi không làm được nữa thì tôi nghĩ cũng hoàn toàn thanh thản nhẹ nhàng và quay trở về làm công việc nào đó có ích nhất cho đời”.


“Bài học xương máu”


Trả lời câu hỏi Bộ Y tế đã rút ra được bài học gì từ dịch sởi để không còn vấp lại trong các vụ dịch tiếp theo, Bộ trưởng Y tế cho biết đó là công tác truyền thông có làm quyết liệt nhưng chưa hiệu quả, nếu truyền thông hiệu quả thì tỉ lệ người dân đi tiêm chủng sẽ nhiều hơn.


Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Nguyễn Văn Nên cho biết điều đáng buồn nhất là kết quả kiểm tra cho thấy trên 90% số trẻ mắc sởi không được tiêm chủng.


“Đây là bài học xương máu với chúng ta, xin nhắc lại để chia sẻ. Một phần trách nhiệm riêng của Bộ trưởng và ngành y tế sau đợt này sẽ mổ xẻ, nhưng nếu đánh giá chung thì sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ y tế trong thời gian qua là rất vất vả”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Nên nói.


Về việc “truy” trách nhiệm của những yếu kém trong đợt dịch sởi đang xảy ra, Bộ trưởng Y tế cho biết hiện nay cán bộ gặp áp lực rất lớn, làm việc ngày đêm, dành hết tâm trí, năng lực chuyên môn để cứu chữa người bệnh. Việc quan trọng ở thời điểm này mà ngành cần làm là động viên đội ngũ cán bộ để tập trung cứu chữa người bệnh, những việc khác sẽ để sau này.


Cẩm Quyên






Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

Cạn tiền ăn tiêu, khuyến mãi quanh năm vẫn ế

Cạn tiền ăn tiêu, khuyến mãi quanh năm vẫn ế

- Mặc cho các chương trình khuyến mãi liên tiếp được tung ra nhưng lượng khách hàng vẫn rất thưa thớt. Sức mua thấp khiến các DN đối mặt với nhiều khó khăn.




Liên tục khuyến mãi


Hầu hết các siêu thị trên cả nước đang thực hiện các chương trình bán hàng khuyến mãi giảm giá 'khủng' dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 mong kéo sức mua tăng lên.


Tại Hà Nội, từ ngày 25/4 đến 4/5, hệ thống Hapro có chương trình khuyến mại với mức chiết khấu lên đến 50%, tập trung vào các mặt hàng thực phẩm, đồ gia dụng, kim khí điện máy, hàng may mặc...


Tại TP.Hồ Chí Minh, hệ thống Co.opmart cho biết chuẩn bị 3.000 sản phẩm giảm giá đến 49%, cùng phiếu giảm giá 30.000 đồng, 50.000 đồng, 3 tháng mua hàng miễn phí.... Đặc biệt, từ 28/4 - 1/5 sẽ giảm giá sâu những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, nhiều sản phẩm được bán với giá 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000...


Hệ thống Big C trên cả nước cũng chuẩn bị khoảng 1.450 sản phẩm nhắm vào nhóm hàng thực phẩm tươi sống, công nghệ, đồ khô đến hóa mỹ phẩm, quần áo thời trang, điện tử, điện máy để giảm giá từ 5-40% kèm quà tặng.











khuyến-mãi, sức-mua, siêu-thị, tiết-kiệm, DN, sản-xuất, khó-khăn, tồn-kho, doanh-số, giảm-giá.

Các chương trình khuyến mãi liên tiếp được tung ra



Các siêu thị điện máy cũng tấp nập tổ chức khuyến mãi trong thời gian này. Pico đại hạ giá kéo dài 10 ngày, bắt đầu từ 25/4 đến hết 4/5/2014 với hàng ngàn sản phẩm điện máy được giảm giá lên tới 50%. Trần Anh có chương trình giảm giá đến 50% dành cho hàng trăm mặt hàng trong dịp 30/4 - 1/5...


Việc đưa ra các chương trình khuyến mại giảm giá của các siêu thị, nhằm kích cầu tiêu dùng của người dân, trong suốt một thời gian dài tình hình mua sắm ảm đạm do kinh tế khó khăn, người dân phải thắt chặt chi tiêu.


Tuy nhiên, mặc cho các chương trình khuyến mãi "khủng" được tung ra từ sớm, quảng cáo rầm rộ, nhưng nhiều siêu thị cho biết, lượng khách hàng vẫn rất thưa thớt.


Với các siêu thị bán hàng tiêu dùng, vẫn chỉ có những mặt hàng thực phẩm thiết yếu là có doanh số tốt, còn lại đều vắng khách. Với các siêu thị điện máy, dù giá nhiều sản phẩm giảm mạnh như tivi, tủ lạnh, máy giặt... nhưng khách mua vẫn thờ ơ, doanh số tăng không đáng kể.


Không phải đợi đến dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5 các siêu thị mới tung ra các chương trình khuyến mãi khủng. Từ đầu năm đến nay các chương trình khuyến mãi đã liên tục được tung ra, hết đợt này đến đợt khác để thu hút khách hàng. Tuy nhiên sức mua vẫn không phục hồi.


"Chúng tôi cũng đã làm đủ cách, từ khuyến mãi cho đến thay đổi bao bì, mẫu mã, đưa ra thị trường sản phẩm mới... nhưng sức mua vẫn thấp", giám đốc 1 DN bán lẻ cho biết.


Từ đầu năm đến nay, hàng loạt các siêu thị cho biết đều không đạt doanh số như kỳ vọng, mãi lực liên tục sụt giảm. Người tiêu dùng chỉ chi tiêu cho những sản phẩm thiết yếu và chỉ mua khi có khuyến mãi giảm giá, khiến các DN luôn phải đối diện với tình trạng khó khăn.


Tổng hợp số liệu thống kê ở một số siêu thị lớn trong quý 1/2014, giá trị trung bình mỗi hoá đơn mua hàng là 378.000 đồng, giảm khoảng 15% so với cùng kỳ năm trước...


Người Việt Nam đang ngày càng tiết kiệm chi tiêu, nhiều người cho biết, do thu nhập giảm nên họ chỉ trang trải chủ yếu cho các chi phí sinh hoạt hàng ngày và có thói quen mua sắm tiết kiệm.


Sản xuất chưa thất lối ra


Tiêu dùng kém đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất của các DN.


Số liệu của Bộ Công thương cho biết, chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tính đến 1/1/2014 tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước, nhưng đến ngày 1tháng 2 tăng 12,7% tiếp đó, đến đầu tháng 3 tăng 13,4% và đến đầu tháng 4 lại tăng 13,9%.











khuyến-mãi, sức-mua, siêu-thị, tiết-kiệm, DN, sản-xuất, khó-khăn, tồn-kho, doanh-số, giảm-giá.

Sức mua thấp khiến các DN đối mặt với nhiều khó khăn.



Trong khi đó, tổng cầu vẫn ở mức thấp, quý 1/2014 chỉ tăng 4,3% sau khi đã loại trừ yếu tố tăng giá và chỉ số CPI tăng rất thấp.


Chính vì thế, các chuyên gia lo ngại, tốc độ tiêu thụ thấp hơn tồn kho và CPI thấp đang dẫn sản xuất giảm dần đến chỗ nguy hiểm. .


Theo các chuyên gia, hiện nay khả năng hấp thụ vốn của DN vẫn rất thấp, hàng loạt DN tiếp tục ngừng hoạt động, số khác chỉ hoạt động bằng 50% công suất. Dòng tiền cho sản xuất chưa thực sự được khơi thông, mà vẫn đổ vào trái phiếu.


Sức mua chưa hồi phục thì DN sẽ vẫn thận trọng với các kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh.


Điều tra mới nhất của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho thấy, các DN vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, vất vả để duy trì hoạt động.


Khảo sát 8.000 DN trong nước và 1.609 DN có vốn đầu tư nước ngoài ( FDI) cho thấy, năm 2013 chỉ vỏn vẹn có 6,4% DN trong nước tăng quy mô đầu tư; 6,3% DN tăng quy mô lao động và chỉ có 32,5% số DN cho biết có ý định tăng quy mô kinh doanh trong 2 năm tới.


Các DN FDI cũng tương tự, năm 2103 có 5,1% mở rộng quy mô đầu tư và có 28,2% có kế hoạch mở rộng quy mô đầu tư trong 2 năm tới, trong khi con số này năm 2010 là 68,5%, năm 2011 là 45,5%, năm 2012 là 32,7%.


Điều này cho thấy, các nhà kinh doanh chưa thấy lối ra và niềm tin vẫn chưa trở lại với các DN.


Trần Thủy









khuyến-mãi, sức-mua, siêu-thị, tiết-kiệm, DN, sản-xuất, khó-khăn, tồn-kho, doanh-số, giảm-giá.





Bé lớp 1 mờ mắt ôn thi học kỳ dịp lễ 30/4

Bé lớp 1 mờ mắt ôn thi học kỳ dịp lễ 30/4

- Không ít phụ huynh có con học lớp 1 tỏ ra “bàng hoàng” với hàng loạt bài ôn tập được giáo viên giao về nhà trong thời gian này. Kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5 đối với nhiều gia đình đang có nguy cơ biến thành kỳ ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ, kết thúc năm học đầu tiên của bé.











lớp 1, thi học kỳ, nghỉ lễ
Một phiếu bài tập về nhà

“Bươn chải” là gì hả mẹ?


Chị Hương Giang (Hai Bà Trưng, Hà Nội) chia sẻ sự bực bội khi hướng dẫn con làm bài ôn tập chuẩn bị thi. “Ai đời, học sinh mới có 7 tuổi, mà bài điền từ vào chỗ trống toàn cho các từ mà các cháu không biết nghĩa, nên điền không nổi. Cho các vần “uông”, “ươn” rồi “đố” bé điền đúng từ “bươn chải”. Con mình ngồi ngẩn ra chẳng biết điền cái gì vào cái cụm từ được cho “B… chải” đó – nó biết mỗi… bàn chải. Đến khi bảo con điền vần “ươn” thành từ “bươn chải”, thì nó lại ngẩn ra lần nữa, hỏi “Bươn chải là gì hả mẹ?”.


“Dùng đến từ điển vẫn chẳng giúp con hiểu “bươn chải” là gì. Đành phải dạy con khi gặp các bài dạng này mà không hiểu nghĩa của từ thì cứ thử ghép các vần được cho với phụ âm cho sẵn, rồi ghép các dấu (cũng đã cho sẵn) vào, đọc lên cảm thấy từ nào thuận thì điền vào”.


Nhưng không phải lúc nào bé cũng có cơ hội áp dụng cách làm mò mẫm mà chị Giang dạy, bởi có bài bài điền từ còn hiểm hóc hơn.


Có bài “Điền tiếng có vần “en” hoặc “oen”, trong đó có câu “Em bé khóc, mắt ướt…”. Con bó tay. Mình thì biết trong trường hợp này chỉ có thể điền từ “nhoèn”. Nhưng con mình nghe rồi vẫn cứ “nhoèn” là gì, “ướt nhoèn” là gì? Tra từ điển thì toàn ra “nhoèn (mắt) ướt, dính nhiều dử mắt”, “nhoèn dử, toét nhoèn”… Giải thích con cũng hiểu, nhưng rõ ràng cái câu này đâm ra chẳng hay ho gì”.


Chị Thu Hà cũng “khoe” bài ôn tập thi học kỳ của cậu con trai học lớp 1 tại trường tiểu học ở quận cầu Giấy Hà Nội, có đề bài là: “Điền “ước” hoặc “ướt” với các câu cho sẵn:


- ……………. chảy chỗ trũng.


- Được mùa ……………, ước mùa sau.


- ……….. như chuột lột.


- V…………….. qua thử thách”.


“1 từ thì không có phụ âm đứng trước rồi, nhưng 2/ 4 từ phải điền không cho phụ âm đứng trước nhé, nghĩa thì không biết, các cháu tha hồ mà đoán mò, mà có khi cũng chẳng biết đường nào mà đoán” - chị Hà kết luận.


Lại còn có bài luyện viết chính tả cũng khó hiểu không kém. “Con được giao viết một đoạn, mình đọc, con chép, nhưng có câu mà dù con chép đúng mình vẫn vô cùng thắc mắc tại sao lại dạy dỗ các con kiểu này. Ví dụ như câu “Sau Hai Bà Trưng hai trăm năm, thì Bà Triệu cùng nhân dân…”. Không biết người viết ra câu này định nói lên ý gì, sau Hai Bà Trưng là sau lúc nào, sau khi sinh hay sau khi mất, sau khi khởi nghĩa…?”. Đây là băn khoăn của chị Ngọc Anh (Ba Đình, Hà Nội).


Xanh mặt vì bài tập toán











lớp 1, thi học kỳ, nghỉ lễ

Niềm vui ngày khai giảng lớp 1 - Văn Chung



Từ giữa tuần vừa rồi, ngày nào cậu con trai cũng mang về một phiếu bài tập toán cô giao. Anh Mạnh Hùng (Từ Liêm, Hà Nội) than thở trước đây là dân học tự nhiên nhưng nhiều lúc không biết giải thích sao cho con hiểu, hoặc ngẩn ra vì chính mình không hiểu tại sao con lại phải học những bài khó thế.


Hay thậm chí là những bài ra không hề logic.


Ví dụ như bài “Cho các số 2, 7, 3. a) Hãy lập các số có hai chữ số. b) Sắp xếp các số vừa lập được theo thứ tự từ lớn đến bé. c) Viết số liền trước, số liền sau số 20”.


“Với đề bài như vậy, hai câu hỏi đầu tiên không có vấn đề gì, nhưng lại rơi bộp xuống câu hỏi phần c). Số liền trước của 20 là 19, số liền sau của 20 là 21, rõ là chẳng liên quan gì đến 3 con số 2, 7, 3 mà phần đầu đưa ra. Cháu nào bám sát đề bài có khi lại bỏ không làm nổi” - Anh Hùng nhận xét.


Nhưng câu hỏi làm anh Hùng thấy… thương con là đề toán với liên tiếp 5 phép tính vừa cộng vừa trừ vừa tìm số điền vào ô trống.


Chị Thu Trang (Hoàn Kiếm, Hà Nội) “đóng góp” bài toán mà cả bố lẫn mẹ xoay trần ra giải thích cho con hết buổi tối nhưng con vẫn cứ lơ ngơ: Cho các số 1 2 3 5 6 7, hãy điền vào ô trống sao cho khi cộng các số ở cạnh tam giác đều có kết quả là 10.











lớp 1, thi học kỳ, nghỉ lễ

“Cô giao cho 7 phiếu môn toán mang về, để luyện từ nay đến lúc thi học kỳ sau đợt nghỉ lễ 30/4. Một phiếu đề bài có 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có ít nhất 2 phần, rồi mỗi phần toàn cộng trừ tứ tung như vậy, cô bảo yêu cầu là làm trong vòng 1 tiếng. Nói đùa chứ lũ trẻ con mà xoay xở được thì sau này nước mình nhiều… Ngô Bảo Châu lắm” - Chị Trang hài hước.






Làm bộ trưởng ngày càng khó

Làm bộ trưởng ngày càng khó

- Điều khiến cho làm bộ trưởng thời nay ngày càng khó hơn - một khi bộ trưởng trình làng, hoạt động thì cả xã hội, người dân đều có cơ hội xem xét, đánh giá. Xã hội ngày càng cởi mở hơn, công khai hơn, thông tin ngày càng cập nhật và đa chiều hơn. Bộ trưởng đi đâu, làm gì, phát ngôn ra sao, chỉ ít phút sau cả xã hội đều tỏ.



Hãy xem phản ứng, bình luận của dân chúng sau các phiên trả lời chất vấn của bộ trưởng tại Quốc hội là rõ. Có bộ trưởng hỏi A lại trả lời B, vòng vo tam quốc. Năng lực hay kém năng lực thế là quá rõ. Thể chế, chính sách do các vị tư lệnh ngành tham mưu để Quốc hội, Chính phủ quyết đáp đến lúc triển khai gây hậu quả nghiêm trọng thì lúc đó bộ trưởng cũng lĩnh đủ.









từ chức, bộ trưởng, chất vấn
Các bộ trưởng nắm giữ ghế nóng nhất: Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận, Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, GTVT Đinh La Thăng và KH-ĐT Bùi Quang Vinh

Cũng giống như các nước, bộ trưởng phụ trách các lĩnh vực như giao thông, giáo dục, y tế… ở ta đang ngày càng đối mặt với xã hội, với người dân nhiều hơn bởi một lẽ hết sức đơn giản: những việc các vị này làm tác động trực tiếp tới đời sống của mọi người dân trong xã hội.


Và chính trong một môi trường xã hội đã thay đổi như vậy, vị bộ trưởng nào không ý thức được điều đó, không có những thay đổi thực sự trong quan niệm, tư duy hành động phục vụ dân thì vị đó sẽ không thể tại vị ít nhất là theo quan niệm của dân chúng.


Từ chức do bất đồng chính kiến


Nếu có sự phân loại từ chức thì đây có thể là nhóm đầu tiên. Ví dụ tiêu biểu ở đây chính là trường hợp Chu Văn An dâng thất trảm sớ lên vua Dụ Tông triều nhà Trần đề nghị vua chém 7 viên quan gian nịnh trong triều. Vua Dụ Tông không nghe, Chu Văn An từ quan về dạy học. Chu Văn An không thể tiếp tục làm quan dưới một ông vua như vậy, với 7 vị quan không đủ tư cách đạo đức, phẩm chất làm quan. Nói theo ngôn ngữ thời nay là sự bất đồng chính kiến trong sử dụng quan lại, trong đường lối cai trị của triều đình.


Nền chính trị đương đại của một số nước cũng thỉnh thoảng chứng kiến việc từ chức của một số chính trị gia theo kiểu này. Một vài bộ trưởng đến một lúc nào đó nhận thấy mình không thể tiếp tục đi theo đường lối của đảng cầm quyền đã tuyên bố từ chức.


Từ chức theo kiểu “văn hóa từ chức”


Tháng 6/2012, Bộ trưởng Thương mại Mỹ John Bryson đã từ chức sau khi gây tai nạn ô tô rồi bỏ chạy, va tiếp vào xe khác. Chủ tịch Hạ viện Australia Peter Slipper tuyên bố từ chức tháng 9/2012 vì bê bối tình dục đồng tính với một đồng nghiệp. Yongyuth Wichaidit từ chức Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Nội vụ Thái lan vì vụ bê bối liên quan đến cáo buộc nhận hối lộ. Thủ tướng Anh Tony Blair tuyên bố từ chức tháng 5/2007…


Còn rất nhiều các vụ từ chức theo dạng này. Xét vẻ bề ngoài cứ tưởng đây là tự từ chức, là quyết định từ nội tâm, từ lương tâm, trách nhiệm của cá nhân đó và dễ dẫn đến coi đây là văn hóa từ chức. Song, về cơ bản không hẳn là như thế!


Đằng sau mỗi tuyên bố từ chức có vẻ nhẹ nhàng là các cuộc đấu tranh quyết liệt trong ban lãnh đạo đảng cầm quyền. Cá nhân liên quan nếu không rút lui khỏi vũ đài chính trị thì uy tín của đảng sẽ giảm sút nghiêm trọng, trong kỳ bầu cử tới rất có thể đảng sẽ mất phiếu. Giữa lợi ích cá nhân và lợi ích của đảng, cái nào lớn hơn, cần ưu tiên cái nào, câu trả lời là khá rõ.


Anh không muốn từ chức cũng không được. Đảng buộc anh phải từ chức. Ra bàn dân thiên hạ, anh vẫn có thể nói đây là quyết định từ chức của cá nhân anh. Có ai bắt tội đâu mà sợ! Các ví dụ vừa nêu đều rơi vào loại từ chức kiểu này.


Như vậy, về cơ bản không có cái gọi là “văn hóa từ chức” như chúng ta trông đợi. Việt Nam và các nước khác cũng thế.


Gần 100% các trường hợp từ chức trên thế giới rơi vào loại bị buộc phải từ chức. Đã và sẽ có rất ít trường hợp tự từ chức do lương tâm cắn rứt, do không làm tròn trách nhiệm nên đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, cho người dân. Tây và ta đều như vậy.


Từ chức hay không là việc của ban lãnh đạo đảng cầm quyền. Uy tín của đảng sẽ bị ảnh hưởng đến mức nào, uy tín và trách nhiệm của chính phủ, của cá nhân thủ tướng với tư cách là người đứng đầu chính phủ bị ảnh hưởng đến mức nào nếu một bộ trưởng mà dư luận đặt dấu hỏi tiếp tục tại vị. Nếu không có gì là nghiêm trọng thì sẽ chẳng có gì xảy ra cả và ngược lại. Hệ thống chính trị, hệ thống hành chính nhà nước của Việt Nam cũng dần phải thích ứng với những vấn đề theo kiểu này. Mà đây lại chính là điểm thể hiện rõ phương châm hành động của Đảng: Đảng đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân lên trên hết.


Đinh Duy Hòa









Mời bạn đọc thêm:











'Chỉ cần đi qua đầu giường là đã lây sởi'

'Chỉ cần đi qua đầu giường là đã lây sởi'

- Cùng Bộ trưởng Y tế làm việc với Sở Y tế TP.HCM, ông Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục khám, chữa bệnh đã nhận định: “Chỉ cần đi qua đầu giường là đã bị lây sởi”. Điều đó có nghĩa bệnh sởi rất dễ lây lan, các bệnh viện phải cố gắng phân loại, phân tuyến thật tốt thì mới giảm tử vong, giảm mắc, giảm tải và giảm lây chéo.


Mở rộng độ tuổi chích ngừa


Trong quá trình thăm hỏi các phụ huynh có con nằm điều trị sởi tại một số bệnh viện trên địa bàn TP.HCM vào ngày 28/4, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cảm thấy việc tiêm chủng vẫn chưa đạt yêu cầu.


“Tôi đã trực tiếp hỏi một chị đang chăm con bị sởi, được biết em bé chưa chích ngừa. Chị ta tâm sự chưa chích ngừa được cho con vì cứ mỗi lần định đưa con đi chích bé lại bị ho, sốt, viêm hô hấp.


Tới khi bé hết bệnh thì không đúng ngày chích ngừa ở y tế địa phương. Và thế là cháu bé chưa kịp chờ tới ngày chích đã mắc bệnh sởi”, Bộ trưởng Y tế cho biết.











sởi; viện nhi; bệnh nhi; Bộ trưởng; Y tế; Nguyễn Thị Kim Tiến

Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo TPHCM phải tăng thêm số ngày chích ngừa sởi trong tháng. Ảnh: Thanh Huyền.



Khắc phục tình trạng này, số ngày chích ngừa sởi phải được tăng lên. Chẳng hạn như tại Hà Nội, thời gian chích ngừa sởi hiện nay gần như diễn ra thường xuyên.


Bên cạnh đó, Bộ trưởng Y tế còn căn dặn Sở Y tế TP.HCM cố gắng mở rộng lứa tuổi tiêm chủng, trên tinh thần miễn sao bảo vệ được nhiều trẻ em nhất.


Đặc biệt, những đối tượng dù là người lớn nhưng có nguy cơ lây nhiễm sởi cao như các bà mẹ đang nuôi con nhỏ cũng nên chích ngừa sởi.


Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp mẹ bị sởi lây cho con. Người mẹ dù đã từng chích ngừa nhưng trải qua thời gian lâu, kháng thể kém, vẫn có nguy cơ nhiễm sởi.


Muốn khống chế được dịch sởi, đầu tiên phải thực hiện cách ly từ ngoài Khoa Khám bệnh. Để cách ly tốt thì phải phân luồng bệnh, muốn phân luồng được bệnh thì phải cố gắng giảm tải, cuối cùng muốn giảm được tải thì phải phân tuyến tốt.


Từ đó, Bộ trưởng Tiến nhấn mạnh các bệnh viện nhi phải quyết liệt ngay từ khoa khám bệnh, nếu bệnh chưa nặng yêu cầu bệnh nhân về bệnh viện địa phương điều trị. Trong trường hợp bệnh nhân không chịu về bệnh viện địa phương thì chuyển sang các bệnh viện vệ tinh của bệnh viện nhi.


Chẳng hạn như hiện nay TP.HCM có Bệnh viện quận Bình Tân có Khoa Nhi là vệ tinh của Bệnh viện Nhi Đồng 1.


Ngoài ra, đối với bệnh nhân sởi, trong thời điểm bệnh đang phức tạp như hiện nay tuyệt đối không được nằm ghép.


Hiện nay Bộ Y tế đã có phác đồ điều trị sởi cập nhật bổ sung cho tất cả các bệnh viện.


Chi 30 tỷ đồng chống sởi


Cũng chung quan điểm với Bộ trưởng Bộ Y tế, ông Lương Ngọc Khuê – Cục Trưởng Cục khám, chữa bệnh đã nhận định: “Chỉ cần đi qua đầu giường là đã bị lây sởi”.


Điều đó có nghĩa bệnh sởi rất dễ lây lan, các bệnh viện phải cố gắng phân loại, phân tuyến thật tốt thì mới giảm tử vong, giảm mắc, giảm tải và giảm lây chéo.











sởi; viện nhi; bệnh nhi; Bộ trưởng; Y tế; Nguyễn Thị Kim Tiến

Phải giải quyết không để bệnh nhi sởi nằm ghép - Ảnh: Thanh Huyền.



Cục trưởng Khuê cũng biểu dương Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM đã tổ chức được buổi tập huấn về phòng tránh, điều trị sởi cho các bệnh viện tuyến dưới trên địa bàn mình và các bệnh viện trên khắp các tỉnh, thành phía Nam.


Phía Sở Y tế TP.HCM cho biết, từ đầu năm tới nay đã chuẩn bị 30 tỷ đồng cho chiến dịch phòng, chống sởi. Sở đã bàn giao cho Trung tâm Y tế dự phòng TP trước 10 tỷ, còn 20 tỷ sẽ dùng toàn bộ để mua sắm trang thiết bị, thuốc men cần thiết khác.


Trong buổi làm việc, bác sĩ Nguyễn Trí Dũng, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM thông tin, từ tháng 1 tới tháng 3 các trường hợp mắc sởi gia tăng dần. Cho tới tháng 4, số người mắc sởi chững lại, tuy nhiên lứa tuổi mắc bệnh lại có xu thế ở các bé lớn hơn.


Lứa tuổi mắc sởi cuối năm 2013 chủ yếu dưới 3 tuổi thì hiện nay là từ 10 tuổi trở xuống.


Tỷ lệ biến chứng sởi trong tháng 1 lên tới 32,6% nhưng tháng 4 chỉ còn 24,1%.


Qua 8 tuần tiêm vét vắc – xin sởi, ngành y tế TP. đã tổ chức chích được hơn 62 ngàn mũi trong chương trình và hơn 25 ngàn mũi dịch vụ.


Tuy nhiên, lượng dân vãng lai, nhập cư vào TP.HCM quá lớn nên vẫn còn có trẻ trong độ tuổi chưa được chích.


“Ngày mai chúng tôi sẽ họp 24 quận, huyện kiểm tra thật chính xác về nhu cầu vắc-xin xem có thiếu không. Nếu thực sự thiếu chúng tôi sẽ cho bổ sung”, bác sĩ Dũng nói.


Bên cạnh đó, bác sĩ Dũng cũng cho biết, qua lễ 30/4 – 1/5, ngành y tế TP. sẽ tổ chức chích ngừa luôn cho các đối tượng trẻ em từ 10 tuổi trở xuống.


Theo thống kê từ Trung tâm Y tế dự phòng, từ đầu năm tới nay toàn TP.HCM đã có hơn 1.000 ca mắc sởi.


May mắn, số trường hợp bị biến chứng không cao. Đa số bệnh nhi mắc sởi nhẹ nhưng do tâm lý lo lắng nên phụ huynh yêu cầu cho con được nhập viện.


Thanh Huyền










Chia sẻ của người mẹ có con trúng tuyển Harvard

Chia sẻ của người mẹ có con trúng tuyển Harvard

- Với nhà văn, nhà báo Hồ Thị Hải Âu, việc nuôi dạy con là niềm đam mê. Chị luôn nhìn thẳng vào mắt con khi nói. Không có thói quen đổ tại ai, chị lặng lẽ giáo dục con theo triết lý học để phát triển tố chất.













nữ sinh, học bổng 320.000 USD, ĐH Harvard
Hai mẹ con Hải Âu - Minh Khuê

Luôn thẳng thắn với con


Tin Lã Hồ Minh Khuê (Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) được ĐH Harvard cấp học bổng khiến nhiều người khâm phục. Đằng sau thành công ấy là một người mẹ đã kiên trì nuôi con với nhiều mồ hôi và nước mắt.


“Với tôi, thành công không phải việc con được vào ĐH Harvard hay đại học danh tiếng nào trên thế giới. Thành công lớn nhất là chắp cánh cho con phát triển tất cả tố chất con người cháu có, giúp cháu thực sự có được hạnh phúc trong cuộc sống” - chị Hồ Thị Hải Âu chia sẻ.


Gạt nước mắt sau nỗi đau trong chuyện hôn nhân, chị Hải Âu chấp nhận là người mẹ đơn thân một mình nuôi dạy Minh Khuê từ tấm bé. Nhưng dường như “sai lầm” (từ chị dùng) ấy chỉ khiến chị mạnh mẽ hơn để dồn toàn tâm cho chuyện chăm sóc con con gái bé nhỏ.


Bố mẹ Việt nhiều người thừa thời gian để nhậu với bạn bè hay tám về đủ chuyện ở mọi nơi, còn con cái bỏ cả cho nhà trường “trăm sự nhờ thầy”.


Chị nói mình không thích đổ lỗi cho hoàn cảnh hay bất kỳ ai: “Tôi rất thích cách bố mẹ Mỹ trò chuyện với con. Họ luôn nhìn thẳng vào mắt con, nói những điều đơn giản nhưng chân thành, không giấu giếm. Tôi vẫn thường nói với con mẹ cũng là một người mẹ bình thường, mẹ vô vàn nhiều sai sót nhưng sâu trong tim mẹ là tình yêu thương con vô vàn. Những khi mẹ sai, mẹ xin lỗi và mong con tha thứ. Mẹ cần chúng ta tin tưởng nhau”.


Quan niệm giáo dục về "7 trí thông minh"


Chị lặng lẽ và kiên trì dạy con theo triết lý giáo dục đã lựa chọn.


Nhiều người thắc mắc có quá tham lam khi cho Minh Khuê học đủ thứ từ piano, vẽ, tiếng Anh, toán, văn, bơi ngay từ nhỏ. Chị chỉ cười “nếu để đến giờ thì có lẽ không bao giờ mình giáo dục con được như ngày nay”.


Chị chia sẻ: “18 năm qua, mình đã đồng hành với Harvard để nuôi dạy con. Mình nghiên cứu và thấy triết lý giáo dục của họ rất tuyệt vời. Giáo dục con như thế nào chính là cha mẹ đã khai sinh lần thứ 2 cho con.


Chúng ta thường quan niệm có năng khiếu mới học được đàn, piano. Nhưng Harvard cho rằng học để phát triển tố chất chứ không phải có tốt chất mới học, trẻ có quyền được cha mẹ giúp phát triển những tố chất đó”.


Chị lý giải: Triết lý đó không phải tự nhiên có, nó là kết quả của quá trình giải phẫu học của ngành y, nghiên cứu tâm lí lứa tuổi, sư phát triển não bộ của con người. Quan niệm về chỉ số IQ đã cũ khi đề cập tới trí thông minh của một đứa trẻ.


Quan điểm mới là có 7 loại hình thông minh khác nhau đứng tương đối độc lập. Nếu được giao thoa sẽ tương hỗ, giúp phát triển sự thông minh của đứa trẻ lên nhiều lần.


7 loại hình đó bao gồm: trí thông minh về vận động hay là thể thao, trí thông mình củalogic toán học, thông minh của phát triển tư duy hình tượng ngôn ngữ, ngoại ngữ, âm nhạc, sự thông minh của hội họa và rất hay nữa thường có ở những nhà lãnh đạo là năng lực dự cảm, nhà tiên tri những người có thể xem tướng số.


7 loại hình đó được Harvard cụ thể trong 6 môn học giúp đứa trẻ phát triển tốt nhất các tố chất của mình đó là toán học, âm nhạc, hội họa, ngoại ngữ, thể thao và nhân văn.


“Xã hội phát triển, đồ dùng thường được chế tạo cho người thuận tay phải. Về lâu dài, hoạt động này sẽ giúp bán cầu đại não trái phát triển, bán cầu não phải sẽ kém đi. Và piano sẽ giúp 2 bán cầu não căn bằng” – chị phân tích chuyện cho con học piano.


Giai đoạn từ 0 đến 4 tuổi, não bộ của trẻ sẽ phát triển hoàn toàn về khối lượng và chất lượng, lúc này não bộ các cháu như một thư mục rỗng. Và bạn sẽ lựa chọn để xã hội vẽ lên đó hay chủ động vẽ con đường cho các con đi” – chị say sưa.


Chị cho học tiếng Anh từ sớm để Minh Khuê có thể tư duy sự việc bằng cả 2 thứ tiếng, không để lớn lên học ngoại ngữ tư duy bằng tiếng Việt rồi mới dịch sang tiếng Anh.


Chị cho con học hội họa bên cạnh toán, văn (là sở trưởng vốn có của mẹ) để những khi căng thẳng con tìm đến giải trí.


Chị dạy con bơi từ sớm để cháu học vận động và cách tự bảo vệ mình.


Luôn bên con và kỷ luật mềm


Ngoài công việc ở Thời báo Ngân hàng, chị còn tham gia một số hoạt động đầu tư khác.


Khi con còn nhỏ, gần như chị chỉ đi làm và dành toàn bộ thời gian chăm con.


Chị sẵn sàng nghỉ làm 10 ngày để cùng thầy dạy con tập bơi hay ngồi hàng giờ học piano cùng con, để khi về dạy lại cho con và rèn con tính chuyên cần.


Tùy vào độ tuổi, chị cân đối việc học môn nào nặng nhẹ khác nhau cho con. Khi còn nhỏ thì toán là phụ, văn cũng vậy (nhưng chị giáo dục con hàng ngày).


Ba môn là bơi, piano và học vẽ mỗi ngày chị đưa con đến nhà thầy học 3-4 tiếng.


Đến khi hết lớp 1, Minh Khuê đã có giải về hội họa, lớp 2 - 3 liên tục giải piano. Lớp 4 hai môn nghệ thuật này của cô gái nhỏ đã thuần thục chị lại tăng cường cho con học toán, văn và giãn thời gian học nghệ thuật.


Quan sát con chơi với bạn chị thấy Minh Khuê chỉ vui đùa khoảng 1 tiếng là chán, cần ngày một cây đàn hay cành cọ để vẽ. Như thế con mới thấy thoải mái. Chị vui khi dạy cho con tính kỷ luật mềm, tự cháu cảm thấy điều đó là tự nhiên và hạnh phúc.


Bài học "trong đầm gì đẹp bằng sen"


Dân gian có câu “Trong đầm gì đẹp bằng sen…Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Nhưng hoa sen nếu không sống trong bùn thì sẽ ở đâu? Trên socola hay kem của con, hay kim cương vàng bạc? Không. Nhưng sen sẽ rất mang ơn bùn kia. Nó là dinh dưỡng, là nước ối của mẹ, tinh tuy là ở đó. Nhờ bùn mà sen mới dậy hương, mới đẹp được.


Chị kể với con câu chuyện ấy để dạy con nhìn tất cả trong tính toàn bộ. Đừng chỉ thích cái gì rồi đối lập với tất cả hay bỏ đi những điều thú vị hay quan trọng trong cuộc sống.











nữ sinh, học bổng 320.000 USD, ĐH Harvard
Chị Hồ Thị Hải Âu.

Chị nói với con về những điều tốt và cả những cái xấu, về lỗi lầm của mình để con nhìn cuộc sống với lăng kính đa chiều, biết sống hướng thiện.


Chị và con say sưa tìm hiểu lịch sử gia đình. Chị kể về thời gian khó, kể về ngoại đã nuôi 6 người con khôn lớn ra sao, những bữa cơm rau khoai lang ngon ngọt thế nào. Không phải để kể khổ mà để con thấy được cái đẹp của cuộc đời và thời nào cũng tồn tại.


“Khi con biết yêu thương gia đình, lịch sử rồi lớn lên con sẽ biết yêu thương đồng loại” – đó là điều chị luôn tâm niệm.


Lẽ ra rất thành danh ở sự nghiệp văn chương khi hồi trẻ có khởi sự tốt, nhưng chị đã lui về phía sau dốc lòng cho sự nghiệp của một người mẹ. Trong hành trình cuộc đời mình, chị đã gặp những người bạn chia sẻ sự nghiệp này.


Nói về mẹ, Minh Khuê cười hạnh phúc: “Mẹ không chỉ là mẹ mà con là một người bạn lớn trong cuộc đời mình”.






“Chỉ cần đi qua đầu giường là đã lây sởi”.

“Chỉ cần đi qua đầu giường là đã lây sởi”.

- Cùng Bộ trưởng Y tế làm việc với Sở Y tế TP.HCM, ông Lương Ngọc Khuê – Cục trưởng Cục khám, chữa bệnh đã nhận định: “Chỉ cần đi qua đầu giường là đã bị lây sởi”. Điều đó có nghĩa bệnh sởi rất dễ lây lan, các bệnh viện phải cố gắng phân loại, phân tuyến thật tốt thì mới giảm tử vong, giảm mắc, giảm tải và giảm lây chéo.


Mở rộng độ tuổi chích ngừa


Trong quá trình thăm hỏi các phụ huynh có con nằm điều trị sởi tại một số bệnh viện trên địa bàn TP.HCM vào ngày 28/4, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cảm thấy việc tiêm chủng vẫn chưa đạt yêu cầu.


“Tôi đã trực tiếp hỏi một chị đang chăm con bị sởi, được biết em bé chưa chích ngừa. Chị ta tâm sự chưa chích ngừa được cho con vì cứ mỗi lần định đưa con đi chích bé lại bị ho, sốt, viêm hô hấp. Tới khi bé hết bệnh thì không đúng ngày chích ngừa ở y tế địa phương. Và thế là cháu bé chưa kịp chờ tới ngày chích đã mắc bệnh sởi”, Bộ trưởng Y tế cho biết.











sởi; viện nhi; bệnh nhi; Bộ trưởng; Y tế; Nguyễn Thị Kim Tiến

Bộ trưởng Bộ Y tế chỉ đạo TPHCM phải tăng thêm số ngày chích ngừa sởi trong tháng. Ảnh: Thanh Huyền.



Khắc phục tình trạng này, số ngày chích ngừa sởi phải được tăng lên. Chẳng hạn như tại Hà Nội, thời gian chích ngừa sởi hiện nay gần như diễn ra thường xuyên.


Bên cạnh đó, Bộ trưởng Y tế còn căn dặn Sở Y tế TP.HCM cố gắng mở rộng lứa tuổi tiêm chủng, trên tinh thần miễn sao bảo vệ được nhiều trẻ em nhất.


Đặc biệt, những đối tượng dù là người lớn nhưng có nguy cơ lây nhiễm sởi cao như các bà mẹ đang nuôi con nhỏ cũng nên chích ngừa sởi.


Trên thực tế đã có rất nhiều trường hợp mẹ bị sởi lây cho con. Người mẹ dù đã từng chích ngừa nhưng trải qua thời gian lâu, kháng thể kém, vẫn có nguy cơ nhiễm sởi.


Muốn khống chế được dịch sởi, đầu tiên phải thực hiện cách ly từ ngoài Khoa Khám bệnh. Để cách ly tốt thì phải phân luồng bệnh, muốn phân luồng được bệnh thì phải cố gắng giảm tải, cuối cùng muốn giảm được tải thì phải phân tuyến tốt.


Từ đó, Bộ trưởng Tiến nhấn mạnh các bệnh viện nhi phải quyết liệt ngay từ khoa khám bệnh, nếu bệnh chưa nặng yêu cầu bệnh nhân về bệnh viện địa phương điều trị. Trong trường hợp bệnh nhân không chịu về bệnh viện địa phương thì chuyển sang các bệnh viện vệ tinh của bệnh viện nhi.


Chẳng hạn như hiện nay TP.HCM có Bệnh viện quận Bình Tân có Khoa Nhi là vệ tinh của Bệnh viện Nhi Đồng 1.


Ngoài ra, đối với bệnh nhân sởi, trong thời điểm bệnh đang phức tạp như hiện nay tuyệt đối không được nằm ghép.


Hiện nay Bộ Y tế đã có phác đồ điều trị sởi cập nhật bổ sung cho tất cả các bệnh viện.


Chi 30 tỷ đồng chống sởi


Cũng chung quan điểm với Bộ trưởng Bộ Y tế, ông Lương Ngọc Khuê – Cục Trưởng Cục khám, chữa bệnh đã nhận định: “Chỉ cần đi qua đầu giường là đã bị lây sởi”.


Điều đó có nghĩa bệnh sởi rất dễ lây lan, các bệnh viện phải cố gắng phân loại, phân tuyến thật tốt thì mới giảm tử vong, giảm mắc, giảm tải và giảm lây chéo.











sởi; viện nhi; bệnh nhi; Bộ trưởng; Y tế; Nguyễn Thị Kim Tiến

Phải giải quyết không để bệnh nhi sởi nằm ghép - Ảnh: Thanh Huyền.



Cục trưởng Khuê cũng biểu dương Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM đã tổ chức được buổi tập huấn về phòng tránh, điều trị sởi cho các bệnh viện tuyến dưới trên địa bàn mình và các bệnh viện trên khắp các tỉnh, thành phía Nam.


Phía Sở Y tế TP.HCM cho biết, từ đầu năm tới nay đã chuẩn bị 30 tỷ đồng cho chiến dịch phòng, chống sởi. Sở đã bàn giao cho Trung tâm Y tế dự phòng TP trước 10 tỷ, còn 20 tỷ sẽ dùng toàn bộ để mua sắm trang thiết bị, thuốc men cần thiết khác.


Trong buổi làm việc, bác sĩ Nguyễn Trí Dũng, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM thông tin, từ tháng 1 tới tháng 3 các trường hợp mắc sởi gia tăng dần. Cho tới tháng 4, số người mắc sởi chững lại, tuy nhiên lứa tuổi mắc bệnh lại có xu thế ở các bé lớn hơn.


Lứa tuổi mắc sởi cuối năm 2013 chủ yếu dưới 3 tuổi thì hiện nay là từ 10 tuổi trở xuống.


Tỷ lệ biến chứng sởi trong tháng 1 lên tới 32,6% nhưng tháng 4 chỉ còn 24,1%.


Qua 8 tuần tiêm vét vắc – xin sởi, ngành y tế TP. đã tổ chức chích được hơn 62 ngàn mũi trong chương trình và hơn 25 ngàn mũi dịch vụ.


Tuy nhiên, lượng dân vãng lai, nhập cư vào TP.HCM quá lớn nên vẫn còn có trẻ trong độ tuổi chưa được chích.


“Ngày mai chúng tôi sẽ họp 24 quận, huyện kiểm tra thật chính xác về nhu cầu vắc-xin xem có thiếu không. Nếu thực sự thiếu chúng tôi sẽ cho bổ sung”, bác sĩ Dũng nói.


Bên cạnh đó, bác sĩ Dũng cũng cho biết, qua lễ 30/4 – 1/5, ngành y tế TP. sẽ tổ chức chích ngừa luôn cho các đối tượng trẻ em từ 10 tuổi trở xuống.


Theo thống kê từ Trung tâm Y tế dự phòng, từ đầu năm tới nay toàn TP.HCM đã có hơn 1.000 ca mắc sởi.


May mắn, số trường hợp bị biến chứng không cao. Đa số bệnh nhi mắc sởi nhẹ nhưng do tâm lý lo lắng nên phụ huynh yêu cầu cho con được nhập viện.


Thanh Huyền










Chiến thắng rồi không ăn nổi cơm

Chiến thắng rồi không ăn nổi cơm

- Đúng như dự đoán, trận mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ - trận Him Lam - đã diễn ra vô cùng ác liệt. Trong kí ức của người cựu binh năm xưa, cảm xúc sung sướng vì chiến thắng cũng nhiều như cảm xúc đau khổ vì mất đồng đội.








Đòn hỏa lực phủ đầu

Đại tá Nguyễn Sỹ Động, nguyên trưởng Tiểu ban tác chiến Trung đoàn 141 trong trận Him Lam cho biết sau khi chuẩn bị kỹ càng, đúng 17h5 ngày 13/3/1954, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp hạ lệnh trận mở màn chiến dịch lịch sử.











Điện Biên Phủ, Him Lam
Cụm cứ điểm Him Lam được Đại tá Nguyễn Sỹ Động vẽ lại. Ông đánh dấu, ghi chú đầy đủ diễn biến trận đấu. Tấm bản đồ này được vẽ trước khi ông Động đưa đoàn cựu binh trở lại chiến trường xưa vào đầu tháng 4 vừa qua để làm tư liệu. Ảnh: C.Quyên

Đòn hỏa lực phủ đầu mang tên “Sấm rền” của trên 40 khẩu pháo từ 75mm đến 120mm bất ngờ giáng xuống đầu địch, gây cho chúng nhiều thiệt hại. Nhiều ụ súng, chiến hào, giao thông hào bị phá hủy. Thiếu tá, tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn Lê dương số 3 cùng 3 sĩ quan của Pháp chết ngay trong hầm chỉ huy, điện đài bị phá hủy, liên lạc giữa Him Lam và Mường Thanh bị cắt đứt hoàn toàn.


Tại trung tâm Mường Thanh, khói lửa mù mịt, các trận địa pháo bị tê liệt không kịp phản ứng. 12 khẩu trọng pháo và súng cối bị đánh hỏng, một kho xăng bốc cháy, nhiều công sự sụp đổ.


Sau hơn 3h, toàn bộ cứ điểm 3 bị tiêu diệt. Cứ điểm 1 và 2 kiên cố hơn, ở vị trí hiểm yếu hơn vẫn tiếp tục bị quân ta đánh chiếm. Quân Pháp đã bắn trả tới 6.000 quả đạn pháo, hy vọng cầm cự kéo dài, chờ lực lượng phản kích từ Mường Thanh ra cứu nguy nhưng không thành. Ý định cố thủ thất bại, số quân địch tháo chạy đã bị tiểu đoàn 154 diệt và bắt gần 100 tên.


Thắng bại chỉ trong 1 ngày


Đến 23h30 ngày 13/3/1954, trận đánh Him Lam đã kết thúc với chiến thắng thuộc về ta. Đại tá Sỹ Động cho biết chỉ trước đó một ngày, Tư lệnh quân đội Pháp ở Bắc Bộ là tướng Cogny - viên tướng cuối cùng lên thăm Him Lam - đã rất hài lòng về cụm cứ điểm. Nhưng chỉ một ngày sau đó, nó đã bị tiêu diệt.


Ngày 14/3, một tiểu đoàn địch có xe tăng hộ tống được tung ra phản kích hòng chiếm lại Him Lam nhưng đến đồi E thì bị hỏa lực của ta bắn chặn. Chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã thay đổi lệnh, cho rằng với lực lượng ít ỏi như vậy để giành lại một vị trí đã mất là không nên, nên dùng số đó để bảo vệ những vị trí còn lại có thể mất tiếp. Ý kiến này đã được tướng Cogny đồng ý.


Theo Đại tá Nguyễn Sỹ Động, trong trận Him Lam, lần đầu tiên pháo ta bắn mà bụi cát bay mù mịt khiến chính kẻ địch cũng phải sợ. Tướng Cogny cũng không hiểu tại sao quân Việt Minh kiếm ở đâu ra nhiều đại bác và súng đến như thế “vì từ xưa đến giờ địch có biết pháo của ta thế nào đâu”.


Thất bại của quân Pháp ở Him Lam được tướng Catroux của Pháp đánh giá là đã “dội một gáo nước lạnh lên đầu Bộ chỉ huy quân Pháp. Thất bại nặng nề và bất ngờ này đã gây nên sự sụp đổ về tinh thần cho quân đội chiếm đóng, từ chỗ tin tưởng tuyệt đối đến chỗ quá bi quan”.


Khóc sau chiến thắng


Trong cuộc đời binh nghiệp 46 năm, Đại tá Nguyễn Sỹ Động đã trải qua nhiều thăng trầm, nếm đủ những cảm xúc của chiến tranh. Vậy nhưng với ông, ấn tượng mà trận Him Lam để lại vừa đẹp đẽ hào hùng vừa đau thương bi tráng, theo ông mãi tới tận bây giờ.











Điện Biên Phủ, Him Lam
Nhắc đến không khí sau chiến thắng Him Lam, giọng Đại tá Nguyễn Sỹ Động chùng xuống ... Những người lính còn sống buồn, khóc rất nhiều vì mất đi đồng đội. Ảnh: C.Quyên

Lúc tham gia trận Him Lam, ông Động mới 25 tuổi. Số liệu chiến sĩ hi sinh được công bố là 62 người, nhưng ông Động cho biết con số thực tế thì lớn hơn, chưa kể số bị thương. Do đồng đội bị hy sinh nhiều quá, lại toàn đồng đội trẻ măng, nên những anh em còn lại đều khóc …


“Cơm để đó chẳng ai muốn ăn, lúc về đến đơn vị thì chỉ thấy đồng đội lác đác, cán bộ xuống động viên anh em thế nào đi nữa thì cũng chỉ đỡ được một phần thôi chứ lúc đó có nhiều đồng chí khóc lắm. Bao nhiêu cơm bỏ đấy hết, mặc dù chiến thắng. Nên là không có chiến thắng nào không có mất mát, chỉ là nhiều hay ít và mất mát đó thế nào thôi”. Kể đến đây, vị Đại tá già không giấu được sự xúc động, giọng lạc đi, mắt rưng rưng …


Nhưng sau đó, tinh thần của anh em tuy buồn song không bi lụy, yếu đuối. Lực lượng được khôi phục ngay, bổ sung tân binh, ai bị thương nhẹ cũng tiếp tục chiến đấu đợt 2.


“Sự đau buồn đó cũng tạo ra khí thế. Anh em động viên nhau cố gắng chiến đấu chiến thắng để trả thù cho bè bạn, đồng đội nên tinh thần vẫn rất mạnh” - ông Động cho hay.


Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Động còn tiếp tục tham gia chiến đấu. Ông đã gãy một chân ở chiến dịch Tây Bắc và mất một chân trong chiến dịch Mậu Thân 1968, trải qua bao gian khổ nhưng lúc nào ông cũng nghĩ mình may mắn hơn hàng triệu đồng đội đã ngã xuống để bảo vệ Tổ quốc, mà “có nhiều người ngã xuống rồi còn không tìm được xác, để rồi trở thành những liệt sỹ vô danh”.


Cẩm Quyên